Thứ Sáu, 25 tháng 11, 2011

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bắt đầu giải trình và trả lời chất vấn trước Quốc hội


Ngay sau phần trả lời chất vấn của Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã bắt đầu giải trình, làm rõ thêm một số vấn đề quan trọng và trực tiếp trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.

42 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bắt đầu giải trình và trả lời chất vấn trước Quốc hội

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bắt đầu giải trình và trả lời chất vấn trước Quốc hội

Hai ngày qua đã có 5 Bộ trưởng trực tiếp và 2 Phó Thủ tướng cùng 6 Bộ trưởng tham gia trả lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội về các vấn đề thời sự.

Sáng nay, sau phần trả lời chất vấn của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tổng kết báo cáo, giải trình trước Quốc hội thêm về một số nội dung mà nhiều đại biểu Quốc hội và cử tri, người dân quan tâm, chất vấn.

Đề cập đến tình hình kinh tế – xã hội, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng báo cáo, trong tháng 10 và 11 tình hình kinh tế, xã hội có những chuyển biến tích cực, tốc độ tăng giá tiêu dùng tiếp tục giảm, tháng 10 là 0,36%, tháng 11 là 0,39%. Thu ngân sách đạt khá, đến ngày 15/11 đạt khoảng 98,5% kế hoạch; xuất khẩu 11 tháng tăng 34,7% so với cùng kỳ năm trước và gấp 3 lần chỉ tiêu đã được Quốc hội thông qua; nhập siêu 11 tháng giảm còn 10,2% kim ngạch xuất khẩu; lãi suất có xu hướng giảm… Tuy nhiên, nền kinh tế nước ta vẫn đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức. Trước tình hình kinh tế thế giới vẫn đang diễn biến phức tạp. Theo nhiều dự báo, khủng hoảng nợ châu Âu sẽ nghiêm trọng hơn, có thể đẩy kinh tế khu vực này vào nguy cơ suy thoái, làm cho kinh tế thế giới tăng trưởng chậm lại, sản xuất và nhu cầu nhập khẩu sẽ giảm, giá dầu và giá lương thực có khả năng tăng mạnh. Các nhân tố đó sẽ tác động tiêu cực đến nền kinh tế có độ mở lớn như nước ta.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng cho rằng, tình hình trên đòi hỏi chúng ta phải phát huy lợi thế và những kết quả đã đạt được, kiên định các giải pháp đã và đang phát huy hiệu quả, đồng thời theo sát tình hình, kịp thời xử lý những khó khăn, thách thức mới nảy sinh, điều hành linh hoạt, sát thực tế; phấn đấu hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ của năm 2011 và chuẩn bị tốt cho việc thực hiện nhiệm vụ năm 2012.

Thủ tướng Chính phủ cũng trình bày thêm về một số nhóm vấn đề: ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội; tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ sản xuất kinh doanh; cơ cấu lại nền kinh tế; nông nghiệp và nông thôn…

Đối với ổn định kinh tế vĩ mô, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đưa ra những giải pháp điều hành quyết liệt, tốc độ tăng giá tiêu dùng có xu hướng giảm liên tục trong 6 tháng qua, tính chung 11 tháng tăng 17,5%. Với xu thế này, mục tiêu kiềm chế tăng giá tiêu dùng năm 2011 khoảng 18% là có khả năng thực hiện được. Chính phủ đang chỉ đạo triển khai nhiều giải pháp để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.

Về giá điện, xăng dầu, than và các hàng hoá, dịch vụ quan trọng khác, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đề nghị Quốc hội ủng hộ chủ trương kiên định thực hiện cơ chế giá thị trường; đồng thời, có hỗ trợ phù hợp đối với các đối tượng chính sách. Chính phủ sẽ xác định lộ trình hợp lý để thực hiện, vừa từng bước tiếp cận giá thị trường, vừa góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát.

Tiếp tục cập nhật.

Nguyễn Anh (Theo nguyentandung)


(Theo website Tất Thành Cang)

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bắt đầu giải trình và trả lời chất vấn trước Quốc hội


Ngay sau phần trả lời chất vấn của Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã bắt đầu giải trình, làm rõ thêm một số vấn đề quan trọng và trực tiếp trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.

42 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bắt đầu giải trình và trả lời chất vấn trước Quốc hội

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bắt đầu giải trình và trả lời chất vấn trước Quốc hội

Hai ngày qua đã có 5 Bộ trưởng trực tiếp và 2 Phó Thủ tướng cùng 6 Bộ trưởng tham gia trả lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội về các vấn đề thời sự.

Sáng nay, sau phần trả lời chất vấn của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tổng kết báo cáo, giải trình trước Quốc hội thêm về một số nội dung mà nhiều đại biểu Quốc hội và cử tri, người dân quan tâm, chất vấn.

Đề cập đến tình hình kinh tế – xã hội, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng báo cáo, trong tháng 10 và 11 tình hình kinh tế, xã hội có những chuyển biến tích cực, tốc độ tăng giá tiêu dùng tiếp tục giảm, tháng 10 là 0,36%, tháng 11 là 0,39%. Thu ngân sách đạt khá, đến ngày 15/11 đạt khoảng 98,5% kế hoạch; xuất khẩu 11 tháng tăng 34,7% so với cùng kỳ năm trước và gấp 3 lần chỉ tiêu đã được Quốc hội thông qua; nhập siêu 11 tháng giảm còn 10,2% kim ngạch xuất khẩu; lãi suất có xu hướng giảm… Tuy nhiên, nền kinh tế nước ta vẫn đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức. Trước tình hình kinh tế thế giới vẫn đang diễn biến phức tạp. Theo nhiều dự báo, khủng hoảng nợ châu Âu sẽ nghiêm trọng hơn, có thể đẩy kinh tế khu vực này vào nguy cơ suy thoái, làm cho kinh tế thế giới tăng trưởng chậm lại, sản xuất và nhu cầu nhập khẩu sẽ giảm, giá dầu và giá lương thực có khả năng tăng mạnh. Các nhân tố đó sẽ tác động tiêu cực đến nền kinh tế có độ mở lớn như nước ta.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng cho rằng, tình hình trên đòi hỏi chúng ta phải phát huy lợi thế và những kết quả đã đạt được, kiên định các giải pháp đã và đang phát huy hiệu quả, đồng thời theo sát tình hình, kịp thời xử lý những khó khăn, thách thức mới nảy sinh, điều hành linh hoạt, sát thực tế; phấn đấu hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ của năm 2011 và chuẩn bị tốt cho việc thực hiện nhiệm vụ năm 2012.

Thủ tướng Chính phủ cũng trình bày thêm về một số nhóm vấn đề: ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội; tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ sản xuất kinh doanh; cơ cấu lại nền kinh tế; nông nghiệp và nông thôn…

Đối với ổn định kinh tế vĩ mô, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đưa ra những giải pháp điều hành quyết liệt, tốc độ tăng giá tiêu dùng có xu hướng giảm liên tục trong 6 tháng qua, tính chung 11 tháng tăng 17,5%. Với xu thế này, mục tiêu kiềm chế tăng giá tiêu dùng năm 2011 khoảng 18% là có khả năng thực hiện được. Chính phủ đang chỉ đạo triển khai nhiều giải pháp để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.

Về giá điện, xăng dầu, than và các hàng hoá, dịch vụ quan trọng khác, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đề nghị Quốc hội ủng hộ chủ trương kiên định thực hiện cơ chế giá thị trường; đồng thời, có hỗ trợ phù hợp đối với các đối tượng chính sách. Chính phủ sẽ xác định lộ trình hợp lý để thực hiện, vừa từng bước tiếp cận giá thị trường, vừa góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát.

Tiếp tục cập nhật.

Nguyễn Anh (Theo nguyentandung)


(Theo website Tất Thành Cang)

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bắt đầu giải trình và trả lời chất vấn trước Quốc hội


Ngay sau phần trả lời chất vấn của Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã bắt đầu giải trình, làm rõ thêm một số vấn đề quan trọng và trực tiếp trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.

42 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bắt đầu giải trình và trả lời chất vấn trước Quốc hội

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bắt đầu giải trình và trả lời chất vấn trước Quốc hội

Hai ngày qua đã có 5 Bộ trưởng trực tiếp và 2 Phó Thủ tướng cùng 6 Bộ trưởng tham gia trả lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội về các vấn đề thời sự.

Sáng nay, sau phần trả lời chất vấn của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tổng kết báo cáo, giải trình trước Quốc hội thêm về một số nội dung mà nhiều đại biểu Quốc hội và cử tri, người dân quan tâm, chất vấn.

Đề cập đến tình hình kinh tế – xã hội, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng báo cáo, trong tháng 10 và 11 tình hình kinh tế, xã hội có những chuyển biến tích cực, tốc độ tăng giá tiêu dùng tiếp tục giảm, tháng 10 là 0,36%, tháng 11 là 0,39%. Thu ngân sách đạt khá, đến ngày 15/11 đạt khoảng 98,5% kế hoạch; xuất khẩu 11 tháng tăng 34,7% so với cùng kỳ năm trước và gấp 3 lần chỉ tiêu đã được Quốc hội thông qua; nhập siêu 11 tháng giảm còn 10,2% kim ngạch xuất khẩu; lãi suất có xu hướng giảm… Tuy nhiên, nền kinh tế nước ta vẫn đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức. Trước tình hình kinh tế thế giới vẫn đang diễn biến phức tạp. Theo nhiều dự báo, khủng hoảng nợ châu Âu sẽ nghiêm trọng hơn, có thể đẩy kinh tế khu vực này vào nguy cơ suy thoái, làm cho kinh tế thế giới tăng trưởng chậm lại, sản xuất và nhu cầu nhập khẩu sẽ giảm, giá dầu và giá lương thực có khả năng tăng mạnh. Các nhân tố đó sẽ tác động tiêu cực đến nền kinh tế có độ mở lớn như nước ta.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng cho rằng, tình hình trên đòi hỏi chúng ta phải phát huy lợi thế và những kết quả đã đạt được, kiên định các giải pháp đã và đang phát huy hiệu quả, đồng thời theo sát tình hình, kịp thời xử lý những khó khăn, thách thức mới nảy sinh, điều hành linh hoạt, sát thực tế; phấn đấu hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ của năm 2011 và chuẩn bị tốt cho việc thực hiện nhiệm vụ năm 2012.

Thủ tướng Chính phủ cũng trình bày thêm về một số nhóm vấn đề: ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội; tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ sản xuất kinh doanh; cơ cấu lại nền kinh tế; nông nghiệp và nông thôn…

Đối với ổn định kinh tế vĩ mô, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đưa ra những giải pháp điều hành quyết liệt, tốc độ tăng giá tiêu dùng có xu hướng giảm liên tục trong 6 tháng qua, tính chung 11 tháng tăng 17,5%. Với xu thế này, mục tiêu kiềm chế tăng giá tiêu dùng năm 2011 khoảng 18% là có khả năng thực hiện được. Chính phủ đang chỉ đạo triển khai nhiều giải pháp để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.

Về giá điện, xăng dầu, than và các hàng hoá, dịch vụ quan trọng khác, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đề nghị Quốc hội ủng hộ chủ trương kiên định thực hiện cơ chế giá thị trường; đồng thời, có hỗ trợ phù hợp đối với các đối tượng chính sách. Chính phủ sẽ xác định lộ trình hợp lý để thực hiện, vừa từng bước tiếp cận giá thị trường, vừa góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát.

Tiếp tục cập nhật.

Nguyễn Anh (Theo nguyentandung)


(Theo website Tất Thành Cang)

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bắt đầu giải trình và trả lời chất vấn trước Quốc hội


Ngay sau phần trả lời chất vấn của Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã bắt đầu giải trình, làm rõ thêm một số vấn đề quan trọng và trực tiếp trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.

42 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bắt đầu giải trình và trả lời chất vấn trước Quốc hội

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bắt đầu giải trình và trả lời chất vấn trước Quốc hội

Hai ngày qua đã có 5 Bộ trưởng trực tiếp và 2 Phó Thủ tướng cùng 6 Bộ trưởng tham gia trả lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội về các vấn đề thời sự.

Sáng nay, sau phần trả lời chất vấn của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tổng kết báo cáo, giải trình trước Quốc hội thêm về một số nội dung mà nhiều đại biểu Quốc hội và cử tri, người dân quan tâm, chất vấn.

Đề cập đến tình hình kinh tế – xã hội, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng báo cáo, trong tháng 10 và 11 tình hình kinh tế, xã hội có những chuyển biến tích cực, tốc độ tăng giá tiêu dùng tiếp tục giảm, tháng 10 là 0,36%, tháng 11 là 0,39%. Thu ngân sách đạt khá, đến ngày 15/11 đạt khoảng 98,5% kế hoạch; xuất khẩu 11 tháng tăng 34,7% so với cùng kỳ năm trước và gấp 3 lần chỉ tiêu đã được Quốc hội thông qua; nhập siêu 11 tháng giảm còn 10,2% kim ngạch xuất khẩu; lãi suất có xu hướng giảm… Tuy nhiên, nền kinh tế nước ta vẫn đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức. Trước tình hình kinh tế thế giới vẫn đang diễn biến phức tạp. Theo nhiều dự báo, khủng hoảng nợ châu Âu sẽ nghiêm trọng hơn, có thể đẩy kinh tế khu vực này vào nguy cơ suy thoái, làm cho kinh tế thế giới tăng trưởng chậm lại, sản xuất và nhu cầu nhập khẩu sẽ giảm, giá dầu và giá lương thực có khả năng tăng mạnh. Các nhân tố đó sẽ tác động tiêu cực đến nền kinh tế có độ mở lớn như nước ta.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng cho rằng, tình hình trên đòi hỏi chúng ta phải phát huy lợi thế và những kết quả đã đạt được, kiên định các giải pháp đã và đang phát huy hiệu quả, đồng thời theo sát tình hình, kịp thời xử lý những khó khăn, thách thức mới nảy sinh, điều hành linh hoạt, sát thực tế; phấn đấu hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ của năm 2011 và chuẩn bị tốt cho việc thực hiện nhiệm vụ năm 2012.

Thủ tướng Chính phủ cũng trình bày thêm về một số nhóm vấn đề: ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội; tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ sản xuất kinh doanh; cơ cấu lại nền kinh tế; nông nghiệp và nông thôn…

Đối với ổn định kinh tế vĩ mô, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đưa ra những giải pháp điều hành quyết liệt, tốc độ tăng giá tiêu dùng có xu hướng giảm liên tục trong 6 tháng qua, tính chung 11 tháng tăng 17,5%. Với xu thế này, mục tiêu kiềm chế tăng giá tiêu dùng năm 2011 khoảng 18% là có khả năng thực hiện được. Chính phủ đang chỉ đạo triển khai nhiều giải pháp để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.

Về giá điện, xăng dầu, than và các hàng hoá, dịch vụ quan trọng khác, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đề nghị Quốc hội ủng hộ chủ trương kiên định thực hiện cơ chế giá thị trường; đồng thời, có hỗ trợ phù hợp đối với các đối tượng chính sách. Chính phủ sẽ xác định lộ trình hợp lý để thực hiện, vừa từng bước tiếp cận giá thị trường, vừa góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát.

Tiếp tục cập nhật.

Nguyễn Anh (Theo nguyentandung)


(Theo website Tất Thành Cang)

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bắt đầu giải trình và trả lời chất vấn trước Quốc hội


Ngay sau phần trả lời chất vấn của Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã bắt đầu giải trình, làm rõ thêm một số vấn đề quan trọng và trực tiếp trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.

42 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bắt đầu giải trình và trả lời chất vấn trước Quốc hội

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bắt đầu giải trình và trả lời chất vấn trước Quốc hội

Hai ngày qua đã có 5 Bộ trưởng trực tiếp và 2 Phó Thủ tướng cùng 6 Bộ trưởng tham gia trả lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội về các vấn đề thời sự.

Sáng nay, sau phần trả lời chất vấn của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tổng kết báo cáo, giải trình trước Quốc hội thêm về một số nội dung mà nhiều đại biểu Quốc hội và cử tri, người dân quan tâm, chất vấn.

Đề cập đến tình hình kinh tế – xã hội, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng báo cáo, trong tháng 10 và 11 tình hình kinh tế, xã hội có những chuyển biến tích cực, tốc độ tăng giá tiêu dùng tiếp tục giảm, tháng 10 là 0,36%, tháng 11 là 0,39%. Thu ngân sách đạt khá, đến ngày 15/11 đạt khoảng 98,5% kế hoạch; xuất khẩu 11 tháng tăng 34,7% so với cùng kỳ năm trước và gấp 3 lần chỉ tiêu đã được Quốc hội thông qua; nhập siêu 11 tháng giảm còn 10,2% kim ngạch xuất khẩu; lãi suất có xu hướng giảm… Tuy nhiên, nền kinh tế nước ta vẫn đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức. Trước tình hình kinh tế thế giới vẫn đang diễn biến phức tạp. Theo nhiều dự báo, khủng hoảng nợ châu Âu sẽ nghiêm trọng hơn, có thể đẩy kinh tế khu vực này vào nguy cơ suy thoái, làm cho kinh tế thế giới tăng trưởng chậm lại, sản xuất và nhu cầu nhập khẩu sẽ giảm, giá dầu và giá lương thực có khả năng tăng mạnh. Các nhân tố đó sẽ tác động tiêu cực đến nền kinh tế có độ mở lớn như nước ta.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng cho rằng, tình hình trên đòi hỏi chúng ta phải phát huy lợi thế và những kết quả đã đạt được, kiên định các giải pháp đã và đang phát huy hiệu quả, đồng thời theo sát tình hình, kịp thời xử lý những khó khăn, thách thức mới nảy sinh, điều hành linh hoạt, sát thực tế; phấn đấu hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ của năm 2011 và chuẩn bị tốt cho việc thực hiện nhiệm vụ năm 2012.

Thủ tướng Chính phủ cũng trình bày thêm về một số nhóm vấn đề: ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội; tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ sản xuất kinh doanh; cơ cấu lại nền kinh tế; nông nghiệp và nông thôn…

Đối với ổn định kinh tế vĩ mô, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đưa ra những giải pháp điều hành quyết liệt, tốc độ tăng giá tiêu dùng có xu hướng giảm liên tục trong 6 tháng qua, tính chung 11 tháng tăng 17,5%. Với xu thế này, mục tiêu kiềm chế tăng giá tiêu dùng năm 2011 khoảng 18% là có khả năng thực hiện được. Chính phủ đang chỉ đạo triển khai nhiều giải pháp để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.

Về giá điện, xăng dầu, than và các hàng hoá, dịch vụ quan trọng khác, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đề nghị Quốc hội ủng hộ chủ trương kiên định thực hiện cơ chế giá thị trường; đồng thời, có hỗ trợ phù hợp đối với các đối tượng chính sách. Chính phủ sẽ xác định lộ trình hợp lý để thực hiện, vừa từng bước tiếp cận giá thị trường, vừa góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát.

Tiếp tục cập nhật.

Nguyễn Anh (Theo nguyentandung)


(Theo website Tất Thành Cang)

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bắt đầu giải trình và trả lời chất vấn trước Quốc hội


Ngay sau phần trả lời chất vấn của Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã bắt đầu giải trình, làm rõ thêm một số vấn đề quan trọng và trực tiếp trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.

42 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bắt đầu giải trình và trả lời chất vấn trước Quốc hội

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bắt đầu giải trình và trả lời chất vấn trước Quốc hội

Hai ngày qua đã có 5 Bộ trưởng trực tiếp và 2 Phó Thủ tướng cùng 6 Bộ trưởng tham gia trả lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội về các vấn đề thời sự.

Sáng nay, sau phần trả lời chất vấn của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tổng kết báo cáo, giải trình trước Quốc hội thêm về một số nội dung mà nhiều đại biểu Quốc hội và cử tri, người dân quan tâm, chất vấn.

Đề cập đến tình hình kinh tế – xã hội, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng báo cáo, trong tháng 10 và 11 tình hình kinh tế, xã hội có những chuyển biến tích cực, tốc độ tăng giá tiêu dùng tiếp tục giảm, tháng 10 là 0,36%, tháng 11 là 0,39%. Thu ngân sách đạt khá, đến ngày 15/11 đạt khoảng 98,5% kế hoạch; xuất khẩu 11 tháng tăng 34,7% so với cùng kỳ năm trước và gấp 3 lần chỉ tiêu đã được Quốc hội thông qua; nhập siêu 11 tháng giảm còn 10,2% kim ngạch xuất khẩu; lãi suất có xu hướng giảm… Tuy nhiên, nền kinh tế nước ta vẫn đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức. Trước tình hình kinh tế thế giới vẫn đang diễn biến phức tạp. Theo nhiều dự báo, khủng hoảng nợ châu Âu sẽ nghiêm trọng hơn, có thể đẩy kinh tế khu vực này vào nguy cơ suy thoái, làm cho kinh tế thế giới tăng trưởng chậm lại, sản xuất và nhu cầu nhập khẩu sẽ giảm, giá dầu và giá lương thực có khả năng tăng mạnh. Các nhân tố đó sẽ tác động tiêu cực đến nền kinh tế có độ mở lớn như nước ta.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng cho rằng, tình hình trên đòi hỏi chúng ta phải phát huy lợi thế và những kết quả đã đạt được, kiên định các giải pháp đã và đang phát huy hiệu quả, đồng thời theo sát tình hình, kịp thời xử lý những khó khăn, thách thức mới nảy sinh, điều hành linh hoạt, sát thực tế; phấn đấu hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ của năm 2011 và chuẩn bị tốt cho việc thực hiện nhiệm vụ năm 2012.

Thủ tướng Chính phủ cũng trình bày thêm về một số nhóm vấn đề: ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội; tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ sản xuất kinh doanh; cơ cấu lại nền kinh tế; nông nghiệp và nông thôn…

Đối với ổn định kinh tế vĩ mô, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đưa ra những giải pháp điều hành quyết liệt, tốc độ tăng giá tiêu dùng có xu hướng giảm liên tục trong 6 tháng qua, tính chung 11 tháng tăng 17,5%. Với xu thế này, mục tiêu kiềm chế tăng giá tiêu dùng năm 2011 khoảng 18% là có khả năng thực hiện được. Chính phủ đang chỉ đạo triển khai nhiều giải pháp để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.

Về giá điện, xăng dầu, than và các hàng hoá, dịch vụ quan trọng khác, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đề nghị Quốc hội ủng hộ chủ trương kiên định thực hiện cơ chế giá thị trường; đồng thời, có hỗ trợ phù hợp đối với các đối tượng chính sách. Chính phủ sẽ xác định lộ trình hợp lý để thực hiện, vừa từng bước tiếp cận giá thị trường, vừa góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát.

Tiếp tục cập nhật.

Nguyễn Anh (Theo nguyentandung)


(Theo website Tất Thành Cang)

Bộ trưởng Phạm Vũ Luận: Cần đầu tư nhiều hơn cho sự nghiệp giáo dục


Bên cạnh các vấn đề  nóng về quy hoạch, thành lập, nâng cấp các trường đại học, cao đẳng, liên kết đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ. Thì tình trạng cơ sở vật chất của các trường vẫn còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn, nạn chạy trường, dạy thêm, học thêm, lạm thu, thiếu trường mầm non công lập… cũng được các đại biểu Quốc hội và cử tri cả nước đặc biệt quan tâm, trong phiên họp chất vấn Bộ trưởng Giáo Dục và Đào tạo Phạm Vũ Luận, sáng ngày 24/11.

3 Bộ trưởng Phạm Vũ Luận: Cần đầu tư nhiều hơn cho sự nghiệp giáo dục

Bộ trưởng Phạm Vũ Luận

Đại biểu Ya Đuck ( Lâm Đồng ) hỏi về tình trạng thiếu giáo viên, cơ sở vật chất của các cơ sở giáo dục miền núi những chính sách đưa ra chưa thu hút vẫn còn nhiều bất cập?

Để trả lời cho câu hỏi trên Bộ trưởng nói: ở khu vực dân tộc miền núi, ngành giáo dục đã có nhiều nỗ lực. Tuy nhiên, chính sách đối với giáo viên, học sinh khu vực này còn hạn chế. Chẳng hạn, việc giáo viên được thu hút lên khu vực này chỉ được hưởng chế độ  hỗ trợ trong 5 năm mà đúng ra thì phải lâu hơn nữa. Vì vậy, sau kỳ họp này sẽ làm việc với Ủy ban Dân tộc để rà soát, thay đổi chính sách.

Về giáo dục mầm non, vấn đề các đại biểu quan tâm là chế độ đãi ngộ cho các giáo viên ở bậc học này chưa thật tương xứng. Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế đất nước hiện nay, ngành giáo dục chỉ đảm bảo được các điều kiện cho việc phổ cập mầm non 5 tuổi.

Nguyên nhân được Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đưa ra là do mở quá nhiều trường, mở ra nhiều ngành học mới, vượt quá nhu cầu; các trường chưa công khai về điều kiện đảm bảo chất lượng. Về quản lý nhà nước, Bộ trưởng khẳng định, quản lý nhà nước còn bất cập yếu kém. Tuy nhiên, những năm gây đây đã có bước thay đổi tích cực

Vấn đề trường mầm non cho con em công nhân, theo Bộ trưởng vẫn còn đang gặp nhiều khó khăn về nguồn vốn nên chưa thể giải quyết dứt điểm được, sẽ tiếp thu ý kiến của các đại biểu và báo cáo sau. Về chức danh bảo mẫu, hiện nay các trường chỉ có cô giáo mầm non cáng đáng nhiều công việc khác nhau, vẫn chưa có biên chế về cô giáo bảo mẫu. Bộ sẽ xem xét, tính toán đề xuất thêm chức danh này.

Trả lời đại biểu Trương Thị Ánh, Bộ trưởng cũng nhận thấy mức lương hiện nay chưa đáp ứng được đầy đủ mức sống cho giáo viên, đặc biệt giáo viên bậc mầm non, tiểu học.  Bộ đang phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Lao động- Thương binh- Xã hội để đề xuất tăng tiền lương cho giáo viên.

Một số đại biểu khác đề nghị Bộ trưởng trả lời thêm một số nội dung: về giải pháp đột phá để chấm dứt tình trạng yếu kém của ngành Khoa học xã hội, vấn đề thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục đại học. Các đại biểu rất mong Bộ trưởng khẳng định cụ thể thời gian nào sẽ chấn chỉnh được tình trạng lạm thu và dạy thêm, học thêm tràn lan trong nhà trường.

Liên quan đến vấn đề liên kết đào tạo, Bộ trưởng khẳng định hình thức đào tạo tại chức không có lỗi. Đã có nhiều nhà khoa học, giáo dục nổi tiếng của nước ta trưởng thành từ phong trào tự học. Lỗi do công tác quản lý, triển khai chưa quan tâm đến chất lượng, chạy theo bằng cấp… Trong thời gian tới, Bộ sẽ chấn chỉnh để khắc phục, tuy nhiên xã hội cần nhìn nhận vai trò của các lớp đào tạo tại chức ở các địa phương là cần thiết, nhất là khu vực vùng sâu, vùng xa, khó khăn.

Sau phiên trả lời của Bộ trưởng, Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân báo cáo Quốc hội một số vấn đề về giáo dục Việt Nam hiện nay. Phó thủ tướng thừa nhận một số hạn chế trong giáo dục hiện nay như chương trình học nặng về kiến thức, thiếu giáo dục kỹ năng. Từ 2007-2008, Bộ Giáo dục & Đào tạo đã phối hợp với cơ quan trong và ngoài nước xây dựng chương trình mới cho giáo dục phổ thông, dự kiến áp dụng sau năm 2015. Ngoài ra, Phó thủ tướng còn cho biết thêm hàng năm, Chính phủ đầu tư 20% ngân sách cho giáo dục, tuy nhiên, nhu cầu của ngành hiện nay còn rất lớn. Quá trình phổ cập tiểu học phải mất 25 năm mới hoàn thành, Trung học cơ sở mất 10 năm, chương trình phổ cập mầm non cho trẻ năm tuổi mất  5 năm. Vì vậy, mong các đại biểu chia sẻ cho khó khăn của ngành khi nguồn lực chung phải tập trung cho từng giai đoạn.

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nhận xét phiên chất vấn thẳng thắn, phong phú, sôi nổi thể hiện sự quan tâm của xã hội với sự nghiệp giáo dục nước nhà. Nhìn chung, giáo dục trong nước thời gian qua đã đạt dược một số kết quả quan trọng như tăng quy mô đào tạo, chất lượng giáo dục đã được chú ý hơn, nhu cầu học tập được đảm bảo ngày càng tốt hơn. Chốt lại, phiên trả lời chất vấn đối với Bộ trưởng Phạm Vũ Luận, chủ tịch nói: cần đổi mới thật sự về quản lý trong phân cấp, mở rộng hệ thống, mạng lưới đào tạo trong và ngoài công lập để bảo đảm chất lượng giáo dục là hàng đầu. Tiếp tục đầu tư cho giáo dục, đặc biệt chú ý đến đồng bào dân tộc thiểu số để phát triển đồng đều giữa các vùng. Mở rộng hợp tác quốc tế để phát huy nguồn nhân lực trẻ của đất nước.

Bạch Dương (Theo phamvuluan)


(Theo website Tất Thành Cang)

Bộ trưởng Phạm Vũ Luận: Cần đầu tư nhiều hơn cho sự nghiệp giáo dục


Bên cạnh các vấn đề  nóng về quy hoạch, thành lập, nâng cấp các trường đại học, cao đẳng, liên kết đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ. Thì tình trạng cơ sở vật chất của các trường vẫn còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn, nạn chạy trường, dạy thêm, học thêm, lạm thu, thiếu trường mầm non công lập… cũng được các đại biểu Quốc hội và cử tri cả nước đặc biệt quan tâm, trong phiên họp chất vấn Bộ trưởng Giáo Dục và Đào tạo Phạm Vũ Luận, sáng ngày 24/11.

3 Bộ trưởng Phạm Vũ Luận: Cần đầu tư nhiều hơn cho sự nghiệp giáo dục

Bộ trưởng Phạm Vũ Luận

Đại biểu Ya Đuck ( Lâm Đồng ) hỏi về tình trạng thiếu giáo viên, cơ sở vật chất của các cơ sở giáo dục miền núi những chính sách đưa ra chưa thu hút vẫn còn nhiều bất cập?

Để trả lời cho câu hỏi trên Bộ trưởng nói: ở khu vực dân tộc miền núi, ngành giáo dục đã có nhiều nỗ lực. Tuy nhiên, chính sách đối với giáo viên, học sinh khu vực này còn hạn chế. Chẳng hạn, việc giáo viên được thu hút lên khu vực này chỉ được hưởng chế độ  hỗ trợ trong 5 năm mà đúng ra thì phải lâu hơn nữa. Vì vậy, sau kỳ họp này sẽ làm việc với Ủy ban Dân tộc để rà soát, thay đổi chính sách.

Về giáo dục mầm non, vấn đề các đại biểu quan tâm là chế độ đãi ngộ cho các giáo viên ở bậc học này chưa thật tương xứng. Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế đất nước hiện nay, ngành giáo dục chỉ đảm bảo được các điều kiện cho việc phổ cập mầm non 5 tuổi.

Nguyên nhân được Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đưa ra là do mở quá nhiều trường, mở ra nhiều ngành học mới, vượt quá nhu cầu; các trường chưa công khai về điều kiện đảm bảo chất lượng. Về quản lý nhà nước, Bộ trưởng khẳng định, quản lý nhà nước còn bất cập yếu kém. Tuy nhiên, những năm gây đây đã có bước thay đổi tích cực

Vấn đề trường mầm non cho con em công nhân, theo Bộ trưởng vẫn còn đang gặp nhiều khó khăn về nguồn vốn nên chưa thể giải quyết dứt điểm được, sẽ tiếp thu ý kiến của các đại biểu và báo cáo sau. Về chức danh bảo mẫu, hiện nay các trường chỉ có cô giáo mầm non cáng đáng nhiều công việc khác nhau, vẫn chưa có biên chế về cô giáo bảo mẫu. Bộ sẽ xem xét, tính toán đề xuất thêm chức danh này.

Trả lời đại biểu Trương Thị Ánh, Bộ trưởng cũng nhận thấy mức lương hiện nay chưa đáp ứng được đầy đủ mức sống cho giáo viên, đặc biệt giáo viên bậc mầm non, tiểu học.  Bộ đang phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Lao động- Thương binh- Xã hội để đề xuất tăng tiền lương cho giáo viên.

Một số đại biểu khác đề nghị Bộ trưởng trả lời thêm một số nội dung: về giải pháp đột phá để chấm dứt tình trạng yếu kém của ngành Khoa học xã hội, vấn đề thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục đại học. Các đại biểu rất mong Bộ trưởng khẳng định cụ thể thời gian nào sẽ chấn chỉnh được tình trạng lạm thu và dạy thêm, học thêm tràn lan trong nhà trường.

Liên quan đến vấn đề liên kết đào tạo, Bộ trưởng khẳng định hình thức đào tạo tại chức không có lỗi. Đã có nhiều nhà khoa học, giáo dục nổi tiếng của nước ta trưởng thành từ phong trào tự học. Lỗi do công tác quản lý, triển khai chưa quan tâm đến chất lượng, chạy theo bằng cấp… Trong thời gian tới, Bộ sẽ chấn chỉnh để khắc phục, tuy nhiên xã hội cần nhìn nhận vai trò của các lớp đào tạo tại chức ở các địa phương là cần thiết, nhất là khu vực vùng sâu, vùng xa, khó khăn.

Sau phiên trả lời của Bộ trưởng, Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân báo cáo Quốc hội một số vấn đề về giáo dục Việt Nam hiện nay. Phó thủ tướng thừa nhận một số hạn chế trong giáo dục hiện nay như chương trình học nặng về kiến thức, thiếu giáo dục kỹ năng. Từ 2007-2008, Bộ Giáo dục & Đào tạo đã phối hợp với cơ quan trong và ngoài nước xây dựng chương trình mới cho giáo dục phổ thông, dự kiến áp dụng sau năm 2015. Ngoài ra, Phó thủ tướng còn cho biết thêm hàng năm, Chính phủ đầu tư 20% ngân sách cho giáo dục, tuy nhiên, nhu cầu của ngành hiện nay còn rất lớn. Quá trình phổ cập tiểu học phải mất 25 năm mới hoàn thành, Trung học cơ sở mất 10 năm, chương trình phổ cập mầm non cho trẻ năm tuổi mất  5 năm. Vì vậy, mong các đại biểu chia sẻ cho khó khăn của ngành khi nguồn lực chung phải tập trung cho từng giai đoạn.

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nhận xét phiên chất vấn thẳng thắn, phong phú, sôi nổi thể hiện sự quan tâm của xã hội với sự nghiệp giáo dục nước nhà. Nhìn chung, giáo dục trong nước thời gian qua đã đạt dược một số kết quả quan trọng như tăng quy mô đào tạo, chất lượng giáo dục đã được chú ý hơn, nhu cầu học tập được đảm bảo ngày càng tốt hơn. Chốt lại, phiên trả lời chất vấn đối với Bộ trưởng Phạm Vũ Luận, chủ tịch nói: cần đổi mới thật sự về quản lý trong phân cấp, mở rộng hệ thống, mạng lưới đào tạo trong và ngoài công lập để bảo đảm chất lượng giáo dục là hàng đầu. Tiếp tục đầu tư cho giáo dục, đặc biệt chú ý đến đồng bào dân tộc thiểu số để phát triển đồng đều giữa các vùng. Mở rộng hợp tác quốc tế để phát huy nguồn nhân lực trẻ của đất nước.

Bạch Dương (Theo phamvuluan)


(Theo website Tất Thành Cang)

Xem tai nạn và ùn tắc giao thông là nhiệm vụ chính trị


Vấn nạn về ùn tắc và tai nạn giao thông là chủ đề nóng trong phiên họp trả lời chất vấn sáng ngày 23/11 giữa Bộ trưởng Đinh La Thăng và các đại biểu Quốc hội. Bộ trưởng nhấn mạnh trách nhiệm của Đảng, các ngành và địa phương phải xem tai nạn và ùn tắc giao thông là nhiệm vụ chính trị. Chúng ta cần phải hành động ngay nếu cứ chờ các giải pháp đồng bộ thì sẽ không bao giờ làm được.

211 Xem tai nạn và ùn tắc giao thông là nhiệm vụ chính trị

Bộ trưởng Đinh La Thăng trả lời chất vấn Quốc hội Khóa XIII

Những nội dung chất vấn của các đại biểu và phần trả lời của Bộ trưởng Đinh La Thăng rất được cử tri trông đợi vì thời gian gần đây, ông đã tạo được lòng tin của người dân bởi hàng loạt những quyết định mạnh mẽ và quyết liệt của mình. Tuy nhiên, với tình hình tai nạn giao thông rất nghiêm trọng, cầu đường làm trước hư sau như hiện nay, các đại biểu yêu cầu người đứng đầu ngành giao thông cho biết giải pháp đột phá.

Cùng chung bức xúc, đại biểu Nguyễn Thành Tâm chất vấn Bộ trưởng xung quanh nạn ùn tắc, tai nạn giao thông. Ngoài ra, tiến độ xây dựng các công trình đầu tư cơ bản chậm, hỏng nhanh, trách nhiệm loanh quanh, hậu quả người dân gánh, khi hỏng Nhà nước phải bỏ tiền sửa, mất tiền hai lần. Vậy Bộ trưởng có giải pháp gì?

Lần đầu đăng đàn, Bộ trưởng Đinh La Thăng chia sẻ: “tôi mới được bổ nhiệm làm Bộ trưởng 3 tháng 12 ngày, so với nhiệm kỳ 5 năm 6 tháng thì mới làm được 5% quỹ thời gian… vì vậy tôi cần có thời gian nhất định để nắm bắt công việc và đề xuất các giải pháp. Tất nhiên, không phải ngồi chờ thật lâu mới có giải pháp mà những gì làm được là làm, mục tiêu cải thiện tình hình giao thông nước ta…Tôi là người đầu tiên trả lời chất vấn, chưa có nhiều kinh nghiệm, mong các Đại biểu và cử tri cả nước thông cảm.

Theo Bộ trưởng Đinh La Thăng, việc xử lý giảm thiểu tai nạn mấu chốt phải đầu tư nâng cấp hệ thống hạ tầng một cách đồng bộ và hoàn chỉnh. Cần đầu tư đồng bộ đường sắt, đường bộ, đường không, đường biển và đường thủy nội địa, đây là điểm đột phá trong 10 năm tới.

Trước thảm họa tai nạn, ùn tắc giao thông, Bộ trưởng cho rằng cần phải tập trung nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước. Chính do việc quản lý Nhà nước chưa tốt nên tác động đến tâm lý người dân không chấp hành luật như leo lề, lấn tuyến… Việc thực hiện pháp luật không nghiêm, xử lý những hành vi vi phạm luật giao thông thiếu kiên quyết, những cán bộ được giao thực thi công vụ không làm tốt, để xảy ra nạn mãi lộ…

Liên quan đến ùn tắc, đặc biệt tại hai thành phố lớn, Bộ trưởng cho rằng, trách nhiệm chủ trì thuộc chính quyền địa phương. Tuy nhiên, thời gian qua Bộ trưởng đã tích cực tham gia cùng với Hà Nội và TP. HCM. Về đề xuất đổi giờ làm, ông Đinh La Thăng phản bác ý kiến cho rằng đây là giải pháp chắp vá vì nó nằm trong tổng thể các giải pháp, nếu chờ các giải pháp đồng bộ mới thực hiện thì không bao giờ giải quyết được.

Vẫn chưa thấy thỏa mãn với câu trả lời của Bộ trưởng, Đại biểu Huyền gay gắt hơn:  Xin Bộ trưởng cho biết cụ thể là năm nào sẽ giảm tải được? Trong bao lâu? Liệu có thời gian cụ thể hay không?

Trước câu hỏi khó này, Bộ trưởng suy nghĩ một lát rồi nói: Việc trả lời này phải nói cụ thể để cho các cử tri và Quốc hội chia sẻ về những giải pháp trước mắt và lâu dài của ngành. Nhưng do câu hỏi đặt ra là vấn đề lớn nên không thể trả lời cụ thể năm nào sẽ giải quyết dứt điểm, mà chỉ có thể nói là mỗi năm cố gắng đạt mục tiêu giảm 5-10% tai nạn giao thông, ùn tắc ở hai thành phố lớn.

Bạch Dương (Theo dinhlathang)


(Theo website Tất Thành Cang)

Xem tai nạn và ùn tắc giao thông là nhiệm vụ chính trị


Vấn nạn về ùn tắc và tai nạn giao thông là chủ đề nóng trong phiên họp trả lời chất vấn sáng ngày 23/11 giữa Bộ trưởng Đinh La Thăng và các đại biểu Quốc hội. Bộ trưởng nhấn mạnh trách nhiệm của Đảng, các ngành và địa phương phải xem tai nạn và ùn tắc giao thông là nhiệm vụ chính trị. Chúng ta cần phải hành động ngay nếu cứ chờ các giải pháp đồng bộ thì sẽ không bao giờ làm được.

211 Xem tai nạn và ùn tắc giao thông là nhiệm vụ chính trị

Bộ trưởng Đinh La Thăng trả lời chất vấn Quốc hội Khóa XIII

Những nội dung chất vấn của các đại biểu và phần trả lời của Bộ trưởng Đinh La Thăng rất được cử tri trông đợi vì thời gian gần đây, ông đã tạo được lòng tin của người dân bởi hàng loạt những quyết định mạnh mẽ và quyết liệt của mình. Tuy nhiên, với tình hình tai nạn giao thông rất nghiêm trọng, cầu đường làm trước hư sau như hiện nay, các đại biểu yêu cầu người đứng đầu ngành giao thông cho biết giải pháp đột phá.

Cùng chung bức xúc, đại biểu Nguyễn Thành Tâm chất vấn Bộ trưởng xung quanh nạn ùn tắc, tai nạn giao thông. Ngoài ra, tiến độ xây dựng các công trình đầu tư cơ bản chậm, hỏng nhanh, trách nhiệm loanh quanh, hậu quả người dân gánh, khi hỏng Nhà nước phải bỏ tiền sửa, mất tiền hai lần. Vậy Bộ trưởng có giải pháp gì?

Lần đầu đăng đàn, Bộ trưởng Đinh La Thăng chia sẻ: “tôi mới được bổ nhiệm làm Bộ trưởng 3 tháng 12 ngày, so với nhiệm kỳ 5 năm 6 tháng thì mới làm được 5% quỹ thời gian… vì vậy tôi cần có thời gian nhất định để nắm bắt công việc và đề xuất các giải pháp. Tất nhiên, không phải ngồi chờ thật lâu mới có giải pháp mà những gì làm được là làm, mục tiêu cải thiện tình hình giao thông nước ta…Tôi là người đầu tiên trả lời chất vấn, chưa có nhiều kinh nghiệm, mong các Đại biểu và cử tri cả nước thông cảm.

Theo Bộ trưởng Đinh La Thăng, việc xử lý giảm thiểu tai nạn mấu chốt phải đầu tư nâng cấp hệ thống hạ tầng một cách đồng bộ và hoàn chỉnh. Cần đầu tư đồng bộ đường sắt, đường bộ, đường không, đường biển và đường thủy nội địa, đây là điểm đột phá trong 10 năm tới.

Trước thảm họa tai nạn, ùn tắc giao thông, Bộ trưởng cho rằng cần phải tập trung nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước. Chính do việc quản lý Nhà nước chưa tốt nên tác động đến tâm lý người dân không chấp hành luật như leo lề, lấn tuyến… Việc thực hiện pháp luật không nghiêm, xử lý những hành vi vi phạm luật giao thông thiếu kiên quyết, những cán bộ được giao thực thi công vụ không làm tốt, để xảy ra nạn mãi lộ…

Liên quan đến ùn tắc, đặc biệt tại hai thành phố lớn, Bộ trưởng cho rằng, trách nhiệm chủ trì thuộc chính quyền địa phương. Tuy nhiên, thời gian qua Bộ trưởng đã tích cực tham gia cùng với Hà Nội và TP. HCM. Về đề xuất đổi giờ làm, ông Đinh La Thăng phản bác ý kiến cho rằng đây là giải pháp chắp vá vì nó nằm trong tổng thể các giải pháp, nếu chờ các giải pháp đồng bộ mới thực hiện thì không bao giờ giải quyết được.

Vẫn chưa thấy thỏa mãn với câu trả lời của Bộ trưởng, Đại biểu Huyền gay gắt hơn:  Xin Bộ trưởng cho biết cụ thể là năm nào sẽ giảm tải được? Trong bao lâu? Liệu có thời gian cụ thể hay không?

Trước câu hỏi khó này, Bộ trưởng suy nghĩ một lát rồi nói: Việc trả lời này phải nói cụ thể để cho các cử tri và Quốc hội chia sẻ về những giải pháp trước mắt và lâu dài của ngành. Nhưng do câu hỏi đặt ra là vấn đề lớn nên không thể trả lời cụ thể năm nào sẽ giải quyết dứt điểm, mà chỉ có thể nói là mỗi năm cố gắng đạt mục tiêu giảm 5-10% tai nạn giao thông, ùn tắc ở hai thành phố lớn.

Bạch Dương (Theo dinhlathang)


(Theo website Tất Thành Cang)

Xem tai nạn và ùn tắc giao thông là nhiệm vụ chính trị


Vấn nạn về ùn tắc và tai nạn giao thông là chủ đề nóng trong phiên họp trả lời chất vấn sáng ngày 23/11 giữa Bộ trưởng Đinh La Thăng và các đại biểu Quốc hội. Bộ trưởng nhấn mạnh trách nhiệm của Đảng, các ngành và địa phương phải xem tai nạn và ùn tắc giao thông là nhiệm vụ chính trị. Chúng ta cần phải hành động ngay nếu cứ chờ các giải pháp đồng bộ thì sẽ không bao giờ làm được.

211 Xem tai nạn và ùn tắc giao thông là nhiệm vụ chính trị

Bộ trưởng Đinh La Thăng trả lời chất vấn Quốc hội Khóa XIII

Những nội dung chất vấn của các đại biểu và phần trả lời của Bộ trưởng Đinh La Thăng rất được cử tri trông đợi vì thời gian gần đây, ông đã tạo được lòng tin của người dân bởi hàng loạt những quyết định mạnh mẽ và quyết liệt của mình. Tuy nhiên, với tình hình tai nạn giao thông rất nghiêm trọng, cầu đường làm trước hư sau như hiện nay, các đại biểu yêu cầu người đứng đầu ngành giao thông cho biết giải pháp đột phá.

Cùng chung bức xúc, đại biểu Nguyễn Thành Tâm chất vấn Bộ trưởng xung quanh nạn ùn tắc, tai nạn giao thông. Ngoài ra, tiến độ xây dựng các công trình đầu tư cơ bản chậm, hỏng nhanh, trách nhiệm loanh quanh, hậu quả người dân gánh, khi hỏng Nhà nước phải bỏ tiền sửa, mất tiền hai lần. Vậy Bộ trưởng có giải pháp gì?

Lần đầu đăng đàn, Bộ trưởng Đinh La Thăng chia sẻ: “tôi mới được bổ nhiệm làm Bộ trưởng 3 tháng 12 ngày, so với nhiệm kỳ 5 năm 6 tháng thì mới làm được 5% quỹ thời gian… vì vậy tôi cần có thời gian nhất định để nắm bắt công việc và đề xuất các giải pháp. Tất nhiên, không phải ngồi chờ thật lâu mới có giải pháp mà những gì làm được là làm, mục tiêu cải thiện tình hình giao thông nước ta…Tôi là người đầu tiên trả lời chất vấn, chưa có nhiều kinh nghiệm, mong các Đại biểu và cử tri cả nước thông cảm.

Theo Bộ trưởng Đinh La Thăng, việc xử lý giảm thiểu tai nạn mấu chốt phải đầu tư nâng cấp hệ thống hạ tầng một cách đồng bộ và hoàn chỉnh. Cần đầu tư đồng bộ đường sắt, đường bộ, đường không, đường biển và đường thủy nội địa, đây là điểm đột phá trong 10 năm tới.

Trước thảm họa tai nạn, ùn tắc giao thông, Bộ trưởng cho rằng cần phải tập trung nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước. Chính do việc quản lý Nhà nước chưa tốt nên tác động đến tâm lý người dân không chấp hành luật như leo lề, lấn tuyến… Việc thực hiện pháp luật không nghiêm, xử lý những hành vi vi phạm luật giao thông thiếu kiên quyết, những cán bộ được giao thực thi công vụ không làm tốt, để xảy ra nạn mãi lộ…

Liên quan đến ùn tắc, đặc biệt tại hai thành phố lớn, Bộ trưởng cho rằng, trách nhiệm chủ trì thuộc chính quyền địa phương. Tuy nhiên, thời gian qua Bộ trưởng đã tích cực tham gia cùng với Hà Nội và TP. HCM. Về đề xuất đổi giờ làm, ông Đinh La Thăng phản bác ý kiến cho rằng đây là giải pháp chắp vá vì nó nằm trong tổng thể các giải pháp, nếu chờ các giải pháp đồng bộ mới thực hiện thì không bao giờ giải quyết được.

Vẫn chưa thấy thỏa mãn với câu trả lời của Bộ trưởng, Đại biểu Huyền gay gắt hơn:  Xin Bộ trưởng cho biết cụ thể là năm nào sẽ giảm tải được? Trong bao lâu? Liệu có thời gian cụ thể hay không?

Trước câu hỏi khó này, Bộ trưởng suy nghĩ một lát rồi nói: Việc trả lời này phải nói cụ thể để cho các cử tri và Quốc hội chia sẻ về những giải pháp trước mắt và lâu dài của ngành. Nhưng do câu hỏi đặt ra là vấn đề lớn nên không thể trả lời cụ thể năm nào sẽ giải quyết dứt điểm, mà chỉ có thể nói là mỗi năm cố gắng đạt mục tiêu giảm 5-10% tai nạn giao thông, ùn tắc ở hai thành phố lớn.

Bạch Dương (Theo dinhlathang)


(Theo website Tất Thành Cang)