Thứ Tư, 28 tháng 12, 2011

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Nhân vật có ảnh hưởng nhất năm 2011


Cuộc khủng hoảng nợ công toàn cầu trong năm 2011 đã gây ra mối quan tâm sâu sắc đối với nền kinh tế thế giới. Hạn hán, lũ lụt, bệnh dịch gây ra bởi thay đổi khí hậu toàn cầu, cộng với căng thẳng ở biển Đông, các cuộc xung đột toàn cầu mới  và nền kinh tế thế giới đối mặt với những thách thức mới. Trước những vấn đề trên, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã thể hiện ấn tượng nhờ sự lãnh đạo xuất sắc của mình, đã thành công khi chỉ đạo, điều hành nền kinh tế Việt Nam vượt qua cuộc khủng hoảng bằng việc đưa ra các quyết định kinh tế, tài chính và ngoại giao một cách linh hoạt và kịp thời trong năm 2011. Vì thế, Việt Nam đã kiểm soát được lạm phát, duy trì tốc độ tăng trưởng cao và đảm bảo an sinh xã hội.

Nguyen Tan Dung pm Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Nhân vật có ảnh hưởng nhất năm 2011

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng

Đánh giá tổng thể nền kinh tế năm 2011, nhóm chuyên gia kinh tế quốc tế của Hàn Quốc đã tuyên bố rằng Việt Nam đã vượt qua tình trạng trì trệ kinh tế.

Hiện nay, ổn định kinh tế vĩ mô của Việt Nam năm 2012 song song với tái cơ cấu nền kinh tế là mục tiêu chính mà người đứng đầu chính phủ đã tuyên bố trong cuộc họp với các nhà đầu tư quốc tế và các nhà tài trợ.

Tại cuộc họp với các nhà tài trợ cho Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã đạt được sự đồng thuận và phản hồi tích cực từ phía các nhà tài trợ về việc thực hiện thành công các nội dung cơ bản của Nghị quyết 11 và những quyết định trong chỉ đạo tái cơ cấu nền kinh tế trong năm 2011: Là một bước trong việc thực hiện kế hoạch năm 2012 với đầy thách thức không chỉ đối với Việt Nam mà còn là nền kinh tế toàn cầu.

GDP của Việt Nam tiếp tục có tốc độ tăng trưởng ổn định: GDP quý I năm 2011 đạt 5,43%, quý II đạt 5,67% và quý II đạt 6,11%. GDP trong chín tháng tăng 5,76% và tỷ lệ tăng trưởng hàng năm được ước tính là 6%.

Trước biến động của nền kinh tế toàn cầu, Việt Nam đã giải ngân được 2,54 tỷ USD vốn FDI, tăng 1,6% so với năm trước và thể hiện qua các tháng: Tháng 1: 420,000,000 USD; tháng 2: 730 triệu USD; tháng 3: 1,81 tỷ USD; Tháng 4: 2,4 tỷ USD; tháng 5: 3.6 tỷ USD.

Từ đầu năm 2011, hơn 20 quốc gia và vùng lãnh thổ đã thực hiện các dự án đầu tư tại Việt Nam, Singapore đứng đầu trong tổng số vốn đăng ký mới là 1,08 tỷ USD chiếm 46,74% tổng vốn đầu tư trong phạm vi cả nước. Hàn Quốc đứng thứ tư với mức vốn 193,29 triệu USD, chiếm 8,15% tổng vốn đầu tư tại Việt Nam. Nhật Bản xếp thứ năm đạt 131 triệu USD, chiếm 5,5%.

Theo danh sách gần đây của Goldman Sachs, Việt Nam được xếp vào nhóm 11 quốc gia (N-11) của thế giới có tỷ lệ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất trong năm 2011, mở ra cơ hội và là một trong những điểm đến tốt nhất, thu hút các nhà đầu tư trong những năm tới.

Theo nghiên cứu gần đây của nhóm giáo sư và chuyên gia kinh tế cao cấp thuộc chính phủ Hàn Quốc về tác động của cuộc khủng hoảng nợ công và thay đổi khí hậu toàn cầu, cũng như các kỹ năng điều hành của Thủ tướng ở khu vực Đông Nam Á, Việt Nam được nhận định là nước vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu tốt nhất. Trong đó Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng được đánh giá là nhân vật có ảnh hưởng nhất ở châu Á trong việc điều hành thành công nền kinh tế và là người đã đưa ra quyết định quyết liệt, chính xác nhất.

Việt Nam đang hướng đến mục tiêu năm 2011, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế từ 5,8-6% trong khi mục tiêu cho năm 2012 là 6%. Với việc duy trì tốc độ tăng trưởng này sẽ giúp Việt Nam ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát và đảm bảo an sinh xã hội. Trước những mục tiêu này, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã có những quyết định đúng đắn và kịp thời bằng việc không chọn tốc độ tăng trưởng kinh tế quá cao cho giai đoạn này.

Song song với ổn định kinh tế, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã cam kết chỉ đạo hiệu quả, thực hiện các giải pháp tái cơ cấu kinh tế phù hợp, tập trung vào tái cơ cấu đầu tư, tài chính, hệ thống ngân hàng và cải thiện quản trị doanh nghiệp. Việt Nam sẽ cổ phần hóa gần như tất cả các doanh nghiệp nhà nước với một mục tiêu cuối cùng là nâng cao hiệu quả sản xuất và hoạt động.

Bên cạnh những mục tiêu kinh tế vĩ mô, Việt Nam tiếp tục đảm bảo an sinh xã hội và phúc lợi cho người dân. Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam hiện nay là 1.200 USD, nhưng khoảng cách giữa người giàu và người nghèo vẫn còn lớn. Do đó, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã chỉ thị cho các cơ quan chức năng thực hiện chiến lược đảm bảo việc làm ổn định và bền vững bằng cách đào tạo nghề, nâng cao kỹ năng tiếng Anh, tạo ra hơn 1,6 triệu việc làm trong năm 2012 và giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống dưới 4%, đồng thời giảm 2% số hộ nghèo trong phạm vi cả nước.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã quyết định thành lập một lực lượng chuyên giám sát, tăng tốc độ giải ngân các nguồn vốn và sử dụng hiệu quả nguồn vốn viện trợ bên ngoài, đặc biệt là ODA.

Trong mắt của các nhà đầu tư quốc tế, Ông được đánh giá cao về sự lãnh đạo xuất sắc của mình: luôn có sáng kiến ​​và ý tưởng thúc đẩy liên kết chặt chẽ với cộng đồng quốc tế nhờ những hành động quyết liệt và các chính sách phù hợp. Nhờ các cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng, cho phép các nhà đầu tư tin tưởng đầu tư vào Việt Nam. Góp phần đáng kể trong việc nâng cao uy tín và ảnh hưởng của Việt Nam trên trường quốc tế.

Thủ tướng được người dân Việt Nam đánh giá cao đối với những gì Ông đã làm được trong nhiệm kỳ của mình. Ông luôn xem xét, gìn giữ và phát huy những đóng góp có giá trị của các thế hệ trước. Tôn trọng đào tạo tài năng Việt Nam để sử dụng và hỗ trợ các doanh nghiệp ổn định sản xuất kinh doanh trong thực hiện chính sách hỗ trợ cho ngành công nghiệp và nông nghiệp, cũng như chính sách hỗ trợ sinh viên và người nghèo. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng là biểu tượng của tinh thần dân tộc Việt Nam trong công cuộc bảo vệ vững chắc chủ quyền của đất nước trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế và duy trì tốt các mối quan hệ ngoại giao với các quốc gia khác.

Đối mặt với những khó khăn, thách thức, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng luôn khẳng định được mình thông qua những quyết định đúng đắn. Góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, dành được nhiều tình cảm của người dân Việt Nam và bạn bè quốc tế. Với những gì Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã làm được, Ông xứng đáng là người của năm 2011.

Lee Min-ho, Chủ tịch Công ty TNHH Kidmatic

Sơn Ca lược dịch


(Theo website Tất Thành Cang)

Thứ Hai, 26 tháng 12, 2011

Sài Gòn rực rỡ đón chào năm mới 2012


Chỉ còn khoảng một tuần nữa năm mới lại đến. Nhiều tuyến đường ở TP.HCM, đèn hoa đang được trang hoàng lộng lẫy chuẩn bị chào đón năm mới 2012.

 

nam moi 1651261211 Sài Gòn rực rỡ đón chào năm mới 2012

Nhiều con đường được tô điểm thêm những khóm hoa kết thành dòng chữ “Chúc mừng năm mới 2012"

nam moi 1652261211 Sài Gòn rực rỡ đón chào năm mới 2012

Đường Nguyễn Huệ với cổng chào đón mừng năm mới

nam moi 1653261211 Sài Gòn rực rỡ đón chào năm mới 2012

Không khí đón chào năm mới hiện diện trên khắp nẻo đường ở TP.HCM

nam moi 1654261211 Sài Gòn rực rỡ đón chào năm mới 2012

Từng chiếc đèn lồng mang hình hoa mai được những công nhân giăng trên nhiều tuyến đường

nam moi 1655261211 Sài Gòn rực rỡ đón chào năm mới 2012

Đèn lồng hồng, trắng được treo trên những cành cây xanh mướt

nam moi 1656261211 Sài Gòn rực rỡ đón chào năm mới 2012

Đồng hồ đếm ngược thời gian để chào đón năm mới

nam moi 1657261211 Sài Gòn rực rỡ đón chào năm mới 2012

Một công nhân đang trang hoàng cổng hoa

nam moi 1658261211 Sài Gòn rực rỡ đón chào năm mới 2012

Dựng hàng rào mới cho công viên 23.9 để đảm bảo an toàn vào những ngày diễn ra lễ hội tại đây


(Theo website Tất Thành Cang)

Thứ Hai, 19 tháng 12, 2011

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gặp Ngài Ye Myint – Thủ hiến Vùng Mandalay, Myanmar


Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Cộng hòa Liên bang Myanmar và tham dự Hội nghị Thượng đỉnh các nước Tiểu vùng Mekong mở rộng lần thứ 4 (GMS-4) theo lời mời của Tổng thống Thein Sein, sáng 19/12, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Chính phủ Việt Nam đã tới cố đô Mandalay.

Gặp Thủ hiến Vùng Mandalay, Ngài Ye Myint, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bày tỏ vui mừng lần đầu tiên đến thăm Mandalay, trung tâm văn hóa và du lịch của đất nước Myanmar tươi đẹp và giàu lòng mến khách.

nguyen tan dung myanmar19 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gặp Ngài Ye Myint   Thủ hiến Vùng Mandalay, Myanmar

Ngài Ye Myint, Thủ hiến vùng Mandalay đón Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Phu nhân tại sân bay Quốc tế Mandalay sáng 19/12

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh Việt Nam luôn trân trọng mối quan hệ hữu nghị truyền thống tốt đẹp được thử thách qua nhiều thập kỷ giữa hai nước và chân thành cảm ơn Chính phủ và nhân dân Myanmar vì sự ủng hộ và giúp đỡ quý báu đã dành cho Việt Nam trong công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc trước đây cũng như trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước ngày nay.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đánh giá cao kết quả hợp tác tích cực giữa hai nước trong thời gian gần đây, nhất là ngày càng có nhiều doanh nghiệp Việt Nam sang đầu tư kinh doanh tại Myanmar; khẳng định việc hợp tác hiệu quả sẽ mang lại lợi ích không chỉ cho các doanh nghiệp Việt Nam mà còn đóng góp vào sự phát triển kinh tế của Mandalay nói riêng và quan hệ hai nước nói chung.

nguyentandung Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gặp Ngài Ye Myint   Thủ hiến Vùng Mandalay, Myanmar

Thủ hiến vùng Mandalay , ông Ye Myint chào đón Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.

Trên tinh thần đó, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đề nghị Ngài Ye Myint chỉ đạo các cơ quan hữu quan tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư, hợp tác làm ăn tại bang Mandalay, đặc biệt trong các dự án về nông nghiệp và công nghiệp, khai khoáng.

Nhiệt liệt chào mừng Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và phu nhân cùng Đoàn đại biểu Chính phủ Việt Nam sang thăm chính thức Myanmar, Ngài Ye Myint bày tỏ vui mừng trước mối quan hệ Myanmar-Việt Nam ngày càng phát triển tốt đẹp.

nguyentandungthuhien Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gặp Ngài Ye Myint   Thủ hiến Vùng Mandalay, Myanmar

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trao đổi với Thủ hiến vùng Mandalay.

Ngài Ye Myint đánh giá cao hợp tác giữa hai nước trong thời gian gần đây, nhất là trên lĩnh vực hàng không, du lịch…, khẳng định chính quyền Mandalay sẽ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam sang trao đổi thúc đẩy hợp tác với Vùng Mandalay trên lĩnh vực nông nghiệp, khai khoáng, công nghiệp, du lịch…

Theo chương trình, ngày 20/12, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sẽ tham dự GMS-4./.

(Theo Vietnamplus)


(Theo website Tất Thành Cang)

Thứ Sáu, 25 tháng 11, 2011

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bắt đầu giải trình và trả lời chất vấn trước Quốc hội


Ngay sau phần trả lời chất vấn của Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã bắt đầu giải trình, làm rõ thêm một số vấn đề quan trọng và trực tiếp trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.

42 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bắt đầu giải trình và trả lời chất vấn trước Quốc hội

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bắt đầu giải trình và trả lời chất vấn trước Quốc hội

Hai ngày qua đã có 5 Bộ trưởng trực tiếp và 2 Phó Thủ tướng cùng 6 Bộ trưởng tham gia trả lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội về các vấn đề thời sự.

Sáng nay, sau phần trả lời chất vấn của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tổng kết báo cáo, giải trình trước Quốc hội thêm về một số nội dung mà nhiều đại biểu Quốc hội và cử tri, người dân quan tâm, chất vấn.

Đề cập đến tình hình kinh tế – xã hội, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng báo cáo, trong tháng 10 và 11 tình hình kinh tế, xã hội có những chuyển biến tích cực, tốc độ tăng giá tiêu dùng tiếp tục giảm, tháng 10 là 0,36%, tháng 11 là 0,39%. Thu ngân sách đạt khá, đến ngày 15/11 đạt khoảng 98,5% kế hoạch; xuất khẩu 11 tháng tăng 34,7% so với cùng kỳ năm trước và gấp 3 lần chỉ tiêu đã được Quốc hội thông qua; nhập siêu 11 tháng giảm còn 10,2% kim ngạch xuất khẩu; lãi suất có xu hướng giảm… Tuy nhiên, nền kinh tế nước ta vẫn đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức. Trước tình hình kinh tế thế giới vẫn đang diễn biến phức tạp. Theo nhiều dự báo, khủng hoảng nợ châu Âu sẽ nghiêm trọng hơn, có thể đẩy kinh tế khu vực này vào nguy cơ suy thoái, làm cho kinh tế thế giới tăng trưởng chậm lại, sản xuất và nhu cầu nhập khẩu sẽ giảm, giá dầu và giá lương thực có khả năng tăng mạnh. Các nhân tố đó sẽ tác động tiêu cực đến nền kinh tế có độ mở lớn như nước ta.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng cho rằng, tình hình trên đòi hỏi chúng ta phải phát huy lợi thế và những kết quả đã đạt được, kiên định các giải pháp đã và đang phát huy hiệu quả, đồng thời theo sát tình hình, kịp thời xử lý những khó khăn, thách thức mới nảy sinh, điều hành linh hoạt, sát thực tế; phấn đấu hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ của năm 2011 và chuẩn bị tốt cho việc thực hiện nhiệm vụ năm 2012.

Thủ tướng Chính phủ cũng trình bày thêm về một số nhóm vấn đề: ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội; tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ sản xuất kinh doanh; cơ cấu lại nền kinh tế; nông nghiệp và nông thôn…

Đối với ổn định kinh tế vĩ mô, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đưa ra những giải pháp điều hành quyết liệt, tốc độ tăng giá tiêu dùng có xu hướng giảm liên tục trong 6 tháng qua, tính chung 11 tháng tăng 17,5%. Với xu thế này, mục tiêu kiềm chế tăng giá tiêu dùng năm 2011 khoảng 18% là có khả năng thực hiện được. Chính phủ đang chỉ đạo triển khai nhiều giải pháp để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.

Về giá điện, xăng dầu, than và các hàng hoá, dịch vụ quan trọng khác, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đề nghị Quốc hội ủng hộ chủ trương kiên định thực hiện cơ chế giá thị trường; đồng thời, có hỗ trợ phù hợp đối với các đối tượng chính sách. Chính phủ sẽ xác định lộ trình hợp lý để thực hiện, vừa từng bước tiếp cận giá thị trường, vừa góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát.

Tiếp tục cập nhật.

Nguyễn Anh (Theo nguyentandung)


(Theo website Tất Thành Cang)

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bắt đầu giải trình và trả lời chất vấn trước Quốc hội


Ngay sau phần trả lời chất vấn của Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã bắt đầu giải trình, làm rõ thêm một số vấn đề quan trọng và trực tiếp trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.

42 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bắt đầu giải trình và trả lời chất vấn trước Quốc hội

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bắt đầu giải trình và trả lời chất vấn trước Quốc hội

Hai ngày qua đã có 5 Bộ trưởng trực tiếp và 2 Phó Thủ tướng cùng 6 Bộ trưởng tham gia trả lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội về các vấn đề thời sự.

Sáng nay, sau phần trả lời chất vấn của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tổng kết báo cáo, giải trình trước Quốc hội thêm về một số nội dung mà nhiều đại biểu Quốc hội và cử tri, người dân quan tâm, chất vấn.

Đề cập đến tình hình kinh tế – xã hội, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng báo cáo, trong tháng 10 và 11 tình hình kinh tế, xã hội có những chuyển biến tích cực, tốc độ tăng giá tiêu dùng tiếp tục giảm, tháng 10 là 0,36%, tháng 11 là 0,39%. Thu ngân sách đạt khá, đến ngày 15/11 đạt khoảng 98,5% kế hoạch; xuất khẩu 11 tháng tăng 34,7% so với cùng kỳ năm trước và gấp 3 lần chỉ tiêu đã được Quốc hội thông qua; nhập siêu 11 tháng giảm còn 10,2% kim ngạch xuất khẩu; lãi suất có xu hướng giảm… Tuy nhiên, nền kinh tế nước ta vẫn đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức. Trước tình hình kinh tế thế giới vẫn đang diễn biến phức tạp. Theo nhiều dự báo, khủng hoảng nợ châu Âu sẽ nghiêm trọng hơn, có thể đẩy kinh tế khu vực này vào nguy cơ suy thoái, làm cho kinh tế thế giới tăng trưởng chậm lại, sản xuất và nhu cầu nhập khẩu sẽ giảm, giá dầu và giá lương thực có khả năng tăng mạnh. Các nhân tố đó sẽ tác động tiêu cực đến nền kinh tế có độ mở lớn như nước ta.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng cho rằng, tình hình trên đòi hỏi chúng ta phải phát huy lợi thế và những kết quả đã đạt được, kiên định các giải pháp đã và đang phát huy hiệu quả, đồng thời theo sát tình hình, kịp thời xử lý những khó khăn, thách thức mới nảy sinh, điều hành linh hoạt, sát thực tế; phấn đấu hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ của năm 2011 và chuẩn bị tốt cho việc thực hiện nhiệm vụ năm 2012.

Thủ tướng Chính phủ cũng trình bày thêm về một số nhóm vấn đề: ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội; tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ sản xuất kinh doanh; cơ cấu lại nền kinh tế; nông nghiệp và nông thôn…

Đối với ổn định kinh tế vĩ mô, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đưa ra những giải pháp điều hành quyết liệt, tốc độ tăng giá tiêu dùng có xu hướng giảm liên tục trong 6 tháng qua, tính chung 11 tháng tăng 17,5%. Với xu thế này, mục tiêu kiềm chế tăng giá tiêu dùng năm 2011 khoảng 18% là có khả năng thực hiện được. Chính phủ đang chỉ đạo triển khai nhiều giải pháp để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.

Về giá điện, xăng dầu, than và các hàng hoá, dịch vụ quan trọng khác, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đề nghị Quốc hội ủng hộ chủ trương kiên định thực hiện cơ chế giá thị trường; đồng thời, có hỗ trợ phù hợp đối với các đối tượng chính sách. Chính phủ sẽ xác định lộ trình hợp lý để thực hiện, vừa từng bước tiếp cận giá thị trường, vừa góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát.

Tiếp tục cập nhật.

Nguyễn Anh (Theo nguyentandung)


(Theo website Tất Thành Cang)

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bắt đầu giải trình và trả lời chất vấn trước Quốc hội


Ngay sau phần trả lời chất vấn của Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã bắt đầu giải trình, làm rõ thêm một số vấn đề quan trọng và trực tiếp trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.

42 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bắt đầu giải trình và trả lời chất vấn trước Quốc hội

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bắt đầu giải trình và trả lời chất vấn trước Quốc hội

Hai ngày qua đã có 5 Bộ trưởng trực tiếp và 2 Phó Thủ tướng cùng 6 Bộ trưởng tham gia trả lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội về các vấn đề thời sự.

Sáng nay, sau phần trả lời chất vấn của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tổng kết báo cáo, giải trình trước Quốc hội thêm về một số nội dung mà nhiều đại biểu Quốc hội và cử tri, người dân quan tâm, chất vấn.

Đề cập đến tình hình kinh tế – xã hội, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng báo cáo, trong tháng 10 và 11 tình hình kinh tế, xã hội có những chuyển biến tích cực, tốc độ tăng giá tiêu dùng tiếp tục giảm, tháng 10 là 0,36%, tháng 11 là 0,39%. Thu ngân sách đạt khá, đến ngày 15/11 đạt khoảng 98,5% kế hoạch; xuất khẩu 11 tháng tăng 34,7% so với cùng kỳ năm trước và gấp 3 lần chỉ tiêu đã được Quốc hội thông qua; nhập siêu 11 tháng giảm còn 10,2% kim ngạch xuất khẩu; lãi suất có xu hướng giảm… Tuy nhiên, nền kinh tế nước ta vẫn đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức. Trước tình hình kinh tế thế giới vẫn đang diễn biến phức tạp. Theo nhiều dự báo, khủng hoảng nợ châu Âu sẽ nghiêm trọng hơn, có thể đẩy kinh tế khu vực này vào nguy cơ suy thoái, làm cho kinh tế thế giới tăng trưởng chậm lại, sản xuất và nhu cầu nhập khẩu sẽ giảm, giá dầu và giá lương thực có khả năng tăng mạnh. Các nhân tố đó sẽ tác động tiêu cực đến nền kinh tế có độ mở lớn như nước ta.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng cho rằng, tình hình trên đòi hỏi chúng ta phải phát huy lợi thế và những kết quả đã đạt được, kiên định các giải pháp đã và đang phát huy hiệu quả, đồng thời theo sát tình hình, kịp thời xử lý những khó khăn, thách thức mới nảy sinh, điều hành linh hoạt, sát thực tế; phấn đấu hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ của năm 2011 và chuẩn bị tốt cho việc thực hiện nhiệm vụ năm 2012.

Thủ tướng Chính phủ cũng trình bày thêm về một số nhóm vấn đề: ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội; tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ sản xuất kinh doanh; cơ cấu lại nền kinh tế; nông nghiệp và nông thôn…

Đối với ổn định kinh tế vĩ mô, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đưa ra những giải pháp điều hành quyết liệt, tốc độ tăng giá tiêu dùng có xu hướng giảm liên tục trong 6 tháng qua, tính chung 11 tháng tăng 17,5%. Với xu thế này, mục tiêu kiềm chế tăng giá tiêu dùng năm 2011 khoảng 18% là có khả năng thực hiện được. Chính phủ đang chỉ đạo triển khai nhiều giải pháp để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.

Về giá điện, xăng dầu, than và các hàng hoá, dịch vụ quan trọng khác, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đề nghị Quốc hội ủng hộ chủ trương kiên định thực hiện cơ chế giá thị trường; đồng thời, có hỗ trợ phù hợp đối với các đối tượng chính sách. Chính phủ sẽ xác định lộ trình hợp lý để thực hiện, vừa từng bước tiếp cận giá thị trường, vừa góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát.

Tiếp tục cập nhật.

Nguyễn Anh (Theo nguyentandung)


(Theo website Tất Thành Cang)

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bắt đầu giải trình và trả lời chất vấn trước Quốc hội


Ngay sau phần trả lời chất vấn của Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã bắt đầu giải trình, làm rõ thêm một số vấn đề quan trọng và trực tiếp trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.

42 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bắt đầu giải trình và trả lời chất vấn trước Quốc hội

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bắt đầu giải trình và trả lời chất vấn trước Quốc hội

Hai ngày qua đã có 5 Bộ trưởng trực tiếp và 2 Phó Thủ tướng cùng 6 Bộ trưởng tham gia trả lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội về các vấn đề thời sự.

Sáng nay, sau phần trả lời chất vấn của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tổng kết báo cáo, giải trình trước Quốc hội thêm về một số nội dung mà nhiều đại biểu Quốc hội và cử tri, người dân quan tâm, chất vấn.

Đề cập đến tình hình kinh tế – xã hội, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng báo cáo, trong tháng 10 và 11 tình hình kinh tế, xã hội có những chuyển biến tích cực, tốc độ tăng giá tiêu dùng tiếp tục giảm, tháng 10 là 0,36%, tháng 11 là 0,39%. Thu ngân sách đạt khá, đến ngày 15/11 đạt khoảng 98,5% kế hoạch; xuất khẩu 11 tháng tăng 34,7% so với cùng kỳ năm trước và gấp 3 lần chỉ tiêu đã được Quốc hội thông qua; nhập siêu 11 tháng giảm còn 10,2% kim ngạch xuất khẩu; lãi suất có xu hướng giảm… Tuy nhiên, nền kinh tế nước ta vẫn đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức. Trước tình hình kinh tế thế giới vẫn đang diễn biến phức tạp. Theo nhiều dự báo, khủng hoảng nợ châu Âu sẽ nghiêm trọng hơn, có thể đẩy kinh tế khu vực này vào nguy cơ suy thoái, làm cho kinh tế thế giới tăng trưởng chậm lại, sản xuất và nhu cầu nhập khẩu sẽ giảm, giá dầu và giá lương thực có khả năng tăng mạnh. Các nhân tố đó sẽ tác động tiêu cực đến nền kinh tế có độ mở lớn như nước ta.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng cho rằng, tình hình trên đòi hỏi chúng ta phải phát huy lợi thế và những kết quả đã đạt được, kiên định các giải pháp đã và đang phát huy hiệu quả, đồng thời theo sát tình hình, kịp thời xử lý những khó khăn, thách thức mới nảy sinh, điều hành linh hoạt, sát thực tế; phấn đấu hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ của năm 2011 và chuẩn bị tốt cho việc thực hiện nhiệm vụ năm 2012.

Thủ tướng Chính phủ cũng trình bày thêm về một số nhóm vấn đề: ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội; tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ sản xuất kinh doanh; cơ cấu lại nền kinh tế; nông nghiệp và nông thôn…

Đối với ổn định kinh tế vĩ mô, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đưa ra những giải pháp điều hành quyết liệt, tốc độ tăng giá tiêu dùng có xu hướng giảm liên tục trong 6 tháng qua, tính chung 11 tháng tăng 17,5%. Với xu thế này, mục tiêu kiềm chế tăng giá tiêu dùng năm 2011 khoảng 18% là có khả năng thực hiện được. Chính phủ đang chỉ đạo triển khai nhiều giải pháp để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.

Về giá điện, xăng dầu, than và các hàng hoá, dịch vụ quan trọng khác, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đề nghị Quốc hội ủng hộ chủ trương kiên định thực hiện cơ chế giá thị trường; đồng thời, có hỗ trợ phù hợp đối với các đối tượng chính sách. Chính phủ sẽ xác định lộ trình hợp lý để thực hiện, vừa từng bước tiếp cận giá thị trường, vừa góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát.

Tiếp tục cập nhật.

Nguyễn Anh (Theo nguyentandung)


(Theo website Tất Thành Cang)

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bắt đầu giải trình và trả lời chất vấn trước Quốc hội


Ngay sau phần trả lời chất vấn của Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã bắt đầu giải trình, làm rõ thêm một số vấn đề quan trọng và trực tiếp trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.

42 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bắt đầu giải trình và trả lời chất vấn trước Quốc hội

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bắt đầu giải trình và trả lời chất vấn trước Quốc hội

Hai ngày qua đã có 5 Bộ trưởng trực tiếp và 2 Phó Thủ tướng cùng 6 Bộ trưởng tham gia trả lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội về các vấn đề thời sự.

Sáng nay, sau phần trả lời chất vấn của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tổng kết báo cáo, giải trình trước Quốc hội thêm về một số nội dung mà nhiều đại biểu Quốc hội và cử tri, người dân quan tâm, chất vấn.

Đề cập đến tình hình kinh tế – xã hội, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng báo cáo, trong tháng 10 và 11 tình hình kinh tế, xã hội có những chuyển biến tích cực, tốc độ tăng giá tiêu dùng tiếp tục giảm, tháng 10 là 0,36%, tháng 11 là 0,39%. Thu ngân sách đạt khá, đến ngày 15/11 đạt khoảng 98,5% kế hoạch; xuất khẩu 11 tháng tăng 34,7% so với cùng kỳ năm trước và gấp 3 lần chỉ tiêu đã được Quốc hội thông qua; nhập siêu 11 tháng giảm còn 10,2% kim ngạch xuất khẩu; lãi suất có xu hướng giảm… Tuy nhiên, nền kinh tế nước ta vẫn đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức. Trước tình hình kinh tế thế giới vẫn đang diễn biến phức tạp. Theo nhiều dự báo, khủng hoảng nợ châu Âu sẽ nghiêm trọng hơn, có thể đẩy kinh tế khu vực này vào nguy cơ suy thoái, làm cho kinh tế thế giới tăng trưởng chậm lại, sản xuất và nhu cầu nhập khẩu sẽ giảm, giá dầu và giá lương thực có khả năng tăng mạnh. Các nhân tố đó sẽ tác động tiêu cực đến nền kinh tế có độ mở lớn như nước ta.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng cho rằng, tình hình trên đòi hỏi chúng ta phải phát huy lợi thế và những kết quả đã đạt được, kiên định các giải pháp đã và đang phát huy hiệu quả, đồng thời theo sát tình hình, kịp thời xử lý những khó khăn, thách thức mới nảy sinh, điều hành linh hoạt, sát thực tế; phấn đấu hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ của năm 2011 và chuẩn bị tốt cho việc thực hiện nhiệm vụ năm 2012.

Thủ tướng Chính phủ cũng trình bày thêm về một số nhóm vấn đề: ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội; tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ sản xuất kinh doanh; cơ cấu lại nền kinh tế; nông nghiệp và nông thôn…

Đối với ổn định kinh tế vĩ mô, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đưa ra những giải pháp điều hành quyết liệt, tốc độ tăng giá tiêu dùng có xu hướng giảm liên tục trong 6 tháng qua, tính chung 11 tháng tăng 17,5%. Với xu thế này, mục tiêu kiềm chế tăng giá tiêu dùng năm 2011 khoảng 18% là có khả năng thực hiện được. Chính phủ đang chỉ đạo triển khai nhiều giải pháp để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.

Về giá điện, xăng dầu, than và các hàng hoá, dịch vụ quan trọng khác, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đề nghị Quốc hội ủng hộ chủ trương kiên định thực hiện cơ chế giá thị trường; đồng thời, có hỗ trợ phù hợp đối với các đối tượng chính sách. Chính phủ sẽ xác định lộ trình hợp lý để thực hiện, vừa từng bước tiếp cận giá thị trường, vừa góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát.

Tiếp tục cập nhật.

Nguyễn Anh (Theo nguyentandung)


(Theo website Tất Thành Cang)

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bắt đầu giải trình và trả lời chất vấn trước Quốc hội


Ngay sau phần trả lời chất vấn của Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã bắt đầu giải trình, làm rõ thêm một số vấn đề quan trọng và trực tiếp trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.

42 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bắt đầu giải trình và trả lời chất vấn trước Quốc hội

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bắt đầu giải trình và trả lời chất vấn trước Quốc hội

Hai ngày qua đã có 5 Bộ trưởng trực tiếp và 2 Phó Thủ tướng cùng 6 Bộ trưởng tham gia trả lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội về các vấn đề thời sự.

Sáng nay, sau phần trả lời chất vấn của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tổng kết báo cáo, giải trình trước Quốc hội thêm về một số nội dung mà nhiều đại biểu Quốc hội và cử tri, người dân quan tâm, chất vấn.

Đề cập đến tình hình kinh tế – xã hội, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng báo cáo, trong tháng 10 và 11 tình hình kinh tế, xã hội có những chuyển biến tích cực, tốc độ tăng giá tiêu dùng tiếp tục giảm, tháng 10 là 0,36%, tháng 11 là 0,39%. Thu ngân sách đạt khá, đến ngày 15/11 đạt khoảng 98,5% kế hoạch; xuất khẩu 11 tháng tăng 34,7% so với cùng kỳ năm trước và gấp 3 lần chỉ tiêu đã được Quốc hội thông qua; nhập siêu 11 tháng giảm còn 10,2% kim ngạch xuất khẩu; lãi suất có xu hướng giảm… Tuy nhiên, nền kinh tế nước ta vẫn đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức. Trước tình hình kinh tế thế giới vẫn đang diễn biến phức tạp. Theo nhiều dự báo, khủng hoảng nợ châu Âu sẽ nghiêm trọng hơn, có thể đẩy kinh tế khu vực này vào nguy cơ suy thoái, làm cho kinh tế thế giới tăng trưởng chậm lại, sản xuất và nhu cầu nhập khẩu sẽ giảm, giá dầu và giá lương thực có khả năng tăng mạnh. Các nhân tố đó sẽ tác động tiêu cực đến nền kinh tế có độ mở lớn như nước ta.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng cho rằng, tình hình trên đòi hỏi chúng ta phải phát huy lợi thế và những kết quả đã đạt được, kiên định các giải pháp đã và đang phát huy hiệu quả, đồng thời theo sát tình hình, kịp thời xử lý những khó khăn, thách thức mới nảy sinh, điều hành linh hoạt, sát thực tế; phấn đấu hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ của năm 2011 và chuẩn bị tốt cho việc thực hiện nhiệm vụ năm 2012.

Thủ tướng Chính phủ cũng trình bày thêm về một số nhóm vấn đề: ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội; tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ sản xuất kinh doanh; cơ cấu lại nền kinh tế; nông nghiệp và nông thôn…

Đối với ổn định kinh tế vĩ mô, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đưa ra những giải pháp điều hành quyết liệt, tốc độ tăng giá tiêu dùng có xu hướng giảm liên tục trong 6 tháng qua, tính chung 11 tháng tăng 17,5%. Với xu thế này, mục tiêu kiềm chế tăng giá tiêu dùng năm 2011 khoảng 18% là có khả năng thực hiện được. Chính phủ đang chỉ đạo triển khai nhiều giải pháp để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.

Về giá điện, xăng dầu, than và các hàng hoá, dịch vụ quan trọng khác, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đề nghị Quốc hội ủng hộ chủ trương kiên định thực hiện cơ chế giá thị trường; đồng thời, có hỗ trợ phù hợp đối với các đối tượng chính sách. Chính phủ sẽ xác định lộ trình hợp lý để thực hiện, vừa từng bước tiếp cận giá thị trường, vừa góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát.

Tiếp tục cập nhật.

Nguyễn Anh (Theo nguyentandung)


(Theo website Tất Thành Cang)

Bộ trưởng Phạm Vũ Luận: Cần đầu tư nhiều hơn cho sự nghiệp giáo dục


Bên cạnh các vấn đề  nóng về quy hoạch, thành lập, nâng cấp các trường đại học, cao đẳng, liên kết đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ. Thì tình trạng cơ sở vật chất của các trường vẫn còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn, nạn chạy trường, dạy thêm, học thêm, lạm thu, thiếu trường mầm non công lập… cũng được các đại biểu Quốc hội và cử tri cả nước đặc biệt quan tâm, trong phiên họp chất vấn Bộ trưởng Giáo Dục và Đào tạo Phạm Vũ Luận, sáng ngày 24/11.

3 Bộ trưởng Phạm Vũ Luận: Cần đầu tư nhiều hơn cho sự nghiệp giáo dục

Bộ trưởng Phạm Vũ Luận

Đại biểu Ya Đuck ( Lâm Đồng ) hỏi về tình trạng thiếu giáo viên, cơ sở vật chất của các cơ sở giáo dục miền núi những chính sách đưa ra chưa thu hút vẫn còn nhiều bất cập?

Để trả lời cho câu hỏi trên Bộ trưởng nói: ở khu vực dân tộc miền núi, ngành giáo dục đã có nhiều nỗ lực. Tuy nhiên, chính sách đối với giáo viên, học sinh khu vực này còn hạn chế. Chẳng hạn, việc giáo viên được thu hút lên khu vực này chỉ được hưởng chế độ  hỗ trợ trong 5 năm mà đúng ra thì phải lâu hơn nữa. Vì vậy, sau kỳ họp này sẽ làm việc với Ủy ban Dân tộc để rà soát, thay đổi chính sách.

Về giáo dục mầm non, vấn đề các đại biểu quan tâm là chế độ đãi ngộ cho các giáo viên ở bậc học này chưa thật tương xứng. Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế đất nước hiện nay, ngành giáo dục chỉ đảm bảo được các điều kiện cho việc phổ cập mầm non 5 tuổi.

Nguyên nhân được Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đưa ra là do mở quá nhiều trường, mở ra nhiều ngành học mới, vượt quá nhu cầu; các trường chưa công khai về điều kiện đảm bảo chất lượng. Về quản lý nhà nước, Bộ trưởng khẳng định, quản lý nhà nước còn bất cập yếu kém. Tuy nhiên, những năm gây đây đã có bước thay đổi tích cực

Vấn đề trường mầm non cho con em công nhân, theo Bộ trưởng vẫn còn đang gặp nhiều khó khăn về nguồn vốn nên chưa thể giải quyết dứt điểm được, sẽ tiếp thu ý kiến của các đại biểu và báo cáo sau. Về chức danh bảo mẫu, hiện nay các trường chỉ có cô giáo mầm non cáng đáng nhiều công việc khác nhau, vẫn chưa có biên chế về cô giáo bảo mẫu. Bộ sẽ xem xét, tính toán đề xuất thêm chức danh này.

Trả lời đại biểu Trương Thị Ánh, Bộ trưởng cũng nhận thấy mức lương hiện nay chưa đáp ứng được đầy đủ mức sống cho giáo viên, đặc biệt giáo viên bậc mầm non, tiểu học.  Bộ đang phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Lao động- Thương binh- Xã hội để đề xuất tăng tiền lương cho giáo viên.

Một số đại biểu khác đề nghị Bộ trưởng trả lời thêm một số nội dung: về giải pháp đột phá để chấm dứt tình trạng yếu kém của ngành Khoa học xã hội, vấn đề thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục đại học. Các đại biểu rất mong Bộ trưởng khẳng định cụ thể thời gian nào sẽ chấn chỉnh được tình trạng lạm thu và dạy thêm, học thêm tràn lan trong nhà trường.

Liên quan đến vấn đề liên kết đào tạo, Bộ trưởng khẳng định hình thức đào tạo tại chức không có lỗi. Đã có nhiều nhà khoa học, giáo dục nổi tiếng của nước ta trưởng thành từ phong trào tự học. Lỗi do công tác quản lý, triển khai chưa quan tâm đến chất lượng, chạy theo bằng cấp… Trong thời gian tới, Bộ sẽ chấn chỉnh để khắc phục, tuy nhiên xã hội cần nhìn nhận vai trò của các lớp đào tạo tại chức ở các địa phương là cần thiết, nhất là khu vực vùng sâu, vùng xa, khó khăn.

Sau phiên trả lời của Bộ trưởng, Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân báo cáo Quốc hội một số vấn đề về giáo dục Việt Nam hiện nay. Phó thủ tướng thừa nhận một số hạn chế trong giáo dục hiện nay như chương trình học nặng về kiến thức, thiếu giáo dục kỹ năng. Từ 2007-2008, Bộ Giáo dục & Đào tạo đã phối hợp với cơ quan trong và ngoài nước xây dựng chương trình mới cho giáo dục phổ thông, dự kiến áp dụng sau năm 2015. Ngoài ra, Phó thủ tướng còn cho biết thêm hàng năm, Chính phủ đầu tư 20% ngân sách cho giáo dục, tuy nhiên, nhu cầu của ngành hiện nay còn rất lớn. Quá trình phổ cập tiểu học phải mất 25 năm mới hoàn thành, Trung học cơ sở mất 10 năm, chương trình phổ cập mầm non cho trẻ năm tuổi mất  5 năm. Vì vậy, mong các đại biểu chia sẻ cho khó khăn của ngành khi nguồn lực chung phải tập trung cho từng giai đoạn.

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nhận xét phiên chất vấn thẳng thắn, phong phú, sôi nổi thể hiện sự quan tâm của xã hội với sự nghiệp giáo dục nước nhà. Nhìn chung, giáo dục trong nước thời gian qua đã đạt dược một số kết quả quan trọng như tăng quy mô đào tạo, chất lượng giáo dục đã được chú ý hơn, nhu cầu học tập được đảm bảo ngày càng tốt hơn. Chốt lại, phiên trả lời chất vấn đối với Bộ trưởng Phạm Vũ Luận, chủ tịch nói: cần đổi mới thật sự về quản lý trong phân cấp, mở rộng hệ thống, mạng lưới đào tạo trong và ngoài công lập để bảo đảm chất lượng giáo dục là hàng đầu. Tiếp tục đầu tư cho giáo dục, đặc biệt chú ý đến đồng bào dân tộc thiểu số để phát triển đồng đều giữa các vùng. Mở rộng hợp tác quốc tế để phát huy nguồn nhân lực trẻ của đất nước.

Bạch Dương (Theo phamvuluan)


(Theo website Tất Thành Cang)

Bộ trưởng Phạm Vũ Luận: Cần đầu tư nhiều hơn cho sự nghiệp giáo dục


Bên cạnh các vấn đề  nóng về quy hoạch, thành lập, nâng cấp các trường đại học, cao đẳng, liên kết đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ. Thì tình trạng cơ sở vật chất của các trường vẫn còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn, nạn chạy trường, dạy thêm, học thêm, lạm thu, thiếu trường mầm non công lập… cũng được các đại biểu Quốc hội và cử tri cả nước đặc biệt quan tâm, trong phiên họp chất vấn Bộ trưởng Giáo Dục và Đào tạo Phạm Vũ Luận, sáng ngày 24/11.

3 Bộ trưởng Phạm Vũ Luận: Cần đầu tư nhiều hơn cho sự nghiệp giáo dục

Bộ trưởng Phạm Vũ Luận

Đại biểu Ya Đuck ( Lâm Đồng ) hỏi về tình trạng thiếu giáo viên, cơ sở vật chất của các cơ sở giáo dục miền núi những chính sách đưa ra chưa thu hút vẫn còn nhiều bất cập?

Để trả lời cho câu hỏi trên Bộ trưởng nói: ở khu vực dân tộc miền núi, ngành giáo dục đã có nhiều nỗ lực. Tuy nhiên, chính sách đối với giáo viên, học sinh khu vực này còn hạn chế. Chẳng hạn, việc giáo viên được thu hút lên khu vực này chỉ được hưởng chế độ  hỗ trợ trong 5 năm mà đúng ra thì phải lâu hơn nữa. Vì vậy, sau kỳ họp này sẽ làm việc với Ủy ban Dân tộc để rà soát, thay đổi chính sách.

Về giáo dục mầm non, vấn đề các đại biểu quan tâm là chế độ đãi ngộ cho các giáo viên ở bậc học này chưa thật tương xứng. Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế đất nước hiện nay, ngành giáo dục chỉ đảm bảo được các điều kiện cho việc phổ cập mầm non 5 tuổi.

Nguyên nhân được Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đưa ra là do mở quá nhiều trường, mở ra nhiều ngành học mới, vượt quá nhu cầu; các trường chưa công khai về điều kiện đảm bảo chất lượng. Về quản lý nhà nước, Bộ trưởng khẳng định, quản lý nhà nước còn bất cập yếu kém. Tuy nhiên, những năm gây đây đã có bước thay đổi tích cực

Vấn đề trường mầm non cho con em công nhân, theo Bộ trưởng vẫn còn đang gặp nhiều khó khăn về nguồn vốn nên chưa thể giải quyết dứt điểm được, sẽ tiếp thu ý kiến của các đại biểu và báo cáo sau. Về chức danh bảo mẫu, hiện nay các trường chỉ có cô giáo mầm non cáng đáng nhiều công việc khác nhau, vẫn chưa có biên chế về cô giáo bảo mẫu. Bộ sẽ xem xét, tính toán đề xuất thêm chức danh này.

Trả lời đại biểu Trương Thị Ánh, Bộ trưởng cũng nhận thấy mức lương hiện nay chưa đáp ứng được đầy đủ mức sống cho giáo viên, đặc biệt giáo viên bậc mầm non, tiểu học.  Bộ đang phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Lao động- Thương binh- Xã hội để đề xuất tăng tiền lương cho giáo viên.

Một số đại biểu khác đề nghị Bộ trưởng trả lời thêm một số nội dung: về giải pháp đột phá để chấm dứt tình trạng yếu kém của ngành Khoa học xã hội, vấn đề thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục đại học. Các đại biểu rất mong Bộ trưởng khẳng định cụ thể thời gian nào sẽ chấn chỉnh được tình trạng lạm thu và dạy thêm, học thêm tràn lan trong nhà trường.

Liên quan đến vấn đề liên kết đào tạo, Bộ trưởng khẳng định hình thức đào tạo tại chức không có lỗi. Đã có nhiều nhà khoa học, giáo dục nổi tiếng của nước ta trưởng thành từ phong trào tự học. Lỗi do công tác quản lý, triển khai chưa quan tâm đến chất lượng, chạy theo bằng cấp… Trong thời gian tới, Bộ sẽ chấn chỉnh để khắc phục, tuy nhiên xã hội cần nhìn nhận vai trò của các lớp đào tạo tại chức ở các địa phương là cần thiết, nhất là khu vực vùng sâu, vùng xa, khó khăn.

Sau phiên trả lời của Bộ trưởng, Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân báo cáo Quốc hội một số vấn đề về giáo dục Việt Nam hiện nay. Phó thủ tướng thừa nhận một số hạn chế trong giáo dục hiện nay như chương trình học nặng về kiến thức, thiếu giáo dục kỹ năng. Từ 2007-2008, Bộ Giáo dục & Đào tạo đã phối hợp với cơ quan trong và ngoài nước xây dựng chương trình mới cho giáo dục phổ thông, dự kiến áp dụng sau năm 2015. Ngoài ra, Phó thủ tướng còn cho biết thêm hàng năm, Chính phủ đầu tư 20% ngân sách cho giáo dục, tuy nhiên, nhu cầu của ngành hiện nay còn rất lớn. Quá trình phổ cập tiểu học phải mất 25 năm mới hoàn thành, Trung học cơ sở mất 10 năm, chương trình phổ cập mầm non cho trẻ năm tuổi mất  5 năm. Vì vậy, mong các đại biểu chia sẻ cho khó khăn của ngành khi nguồn lực chung phải tập trung cho từng giai đoạn.

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nhận xét phiên chất vấn thẳng thắn, phong phú, sôi nổi thể hiện sự quan tâm của xã hội với sự nghiệp giáo dục nước nhà. Nhìn chung, giáo dục trong nước thời gian qua đã đạt dược một số kết quả quan trọng như tăng quy mô đào tạo, chất lượng giáo dục đã được chú ý hơn, nhu cầu học tập được đảm bảo ngày càng tốt hơn. Chốt lại, phiên trả lời chất vấn đối với Bộ trưởng Phạm Vũ Luận, chủ tịch nói: cần đổi mới thật sự về quản lý trong phân cấp, mở rộng hệ thống, mạng lưới đào tạo trong và ngoài công lập để bảo đảm chất lượng giáo dục là hàng đầu. Tiếp tục đầu tư cho giáo dục, đặc biệt chú ý đến đồng bào dân tộc thiểu số để phát triển đồng đều giữa các vùng. Mở rộng hợp tác quốc tế để phát huy nguồn nhân lực trẻ của đất nước.

Bạch Dương (Theo phamvuluan)


(Theo website Tất Thành Cang)