Thứ Sáu, 30 tháng 9, 2011

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam điện mừng Quốc khánh Trung Quốc


Nhân dịp kỷ niệm lần thứ 62 Quốc khánh nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1/10/1949-1/10/2011), Lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam đã gửi điện mừng.

Một trong những địa điểm bắn pháo hoa dịp Quốc khánh Trung Quốc là Quảng trường Thiên An Môn.

Một trong những địa điểm bắn pháo hoa dịp Quốc khánh Trung Quốc là Quảng trường Thiên An Môn.

Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đã gửi điện mừng tới Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Hồ Cẩm Đào; Ủy viên, Trưởng Ủy ban thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Ngô Bang Quốc, Thủ tướng Quốc vụ viện nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Ôn Gia Bảo.

Trong điện mừng, các đồng chí Lãnh đạo Đảng và Nhà nước ta đánh giá cao những thành tựu mà nhân dân Trung Quốc đạt được trong 62 năm qua, đặc biệt là trong hơn 30 năm tiến hành cải cách mở cửa; bày tỏ vui mừng trước sự phát triển không ngừng của quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam – Trung Quốc; khẳng định Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam trước sau như một hết sức quý trọng tình hữu nghị truyền thống với nhân dân Trung Quốc anh em và sẵn sàng cùng phía Trung Quốc không ngừng nỗ lực để củng cố và phát triển hơn nữa quan hệ láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện giữa hai nước.

Nhân dịp này, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh cũng gửi điện mừng tới Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Dương Khiết Trì.

Tác giả : Trung Kiên(Theo VTV)


(Theo website Tất Thành Cang)

Thủ tướng Chính phủ ra Công điện khẩn thứ 2 về phòng, chống bão số 5


Tiếp theo Công điện khẩn số 1738/CĐ-TTg, ngày 29/9, Thủ tướng Chính phủ có Công điện khẩn 1755/CĐ-TTg yêu cầu các Bộ, ngành địa phương khẩn trương thực hiện các biện pháp phòng chống, ứng phó bão số 5 được dự báo chiều 30/9 sẽ đổ bộ vào đất liền.

Neo đậu tàu thuyền để tránh bão - Ảnh minh họa

Neo đậu tàu thuyền để tránh bão - Ảnh minh họa

Theo dự báo, bão số 5 đang tiếp tục di chuyển nhanh về phía bờ biển nước ta, khoảng trưa chiều ngày mai (30/9), vùng tâm bão sẽ đổ bộ vào đất liền khu vực các tỉnh từ Quảng Ninh đến Ninh Bình với sức gió mạnh cấp 10, giật cấp 11, cấp 12.

Ngay từ đêm nay, bão sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến vùng ven biển từ Quảng Ninh đến Nghệ An, bão có thể gây gió mạnh, nước biển dâng cao, mưa to đến rất to tại các tỉnh Bắc Bộ.

Từ chiều 29/9, ra quyết định cấm biển đối với tàu thuyền

Để chủ động phòng, chống bão, mưa lũ hiệu quả, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các tỉnh, thành phố ven biển quyết định việc cấm biển ngay trong chiều nay (29/9), tiếp tục rà soát tàu thuyền hoạt động trên biển (bao gồm cả tàu đánh bắt thủy sản, tàu vận tải và tàu thuyền du lịch), bằng mọi biện pháp kêu gọi tàu thuyền về nơi tránh trú, tổ chức neo đậu hoặc kéo lên bờ để đảm bảo an toàn (hạn chế thiệt hại tại nơi neo đậu), không để người ở lại trên tàu thuyền, lồng bè, chòi canh nuôi trồng thủy sản, cho học sinh nghỉ học khi bão đổ bộ vào, chủ động sơ tán dân cư ra khỏi các khu vực nguy hiểm.

UBND các tỉnh, thành phố chỉ đạo chằng chống nhà cửa, kho tàng, trường học, bệnh viện, trụ sở cơ quan, cắt tỉa cành cây, hạn chế thiệt hại, tai nạn do cây đổ. Chủ động tiêu nước đệm, triển khai các phương án chống ngập úng bảo vệ lúa, hoa màu, chống ngập úng các thành phố đề phòng mưa lớn. Kiểm tra, rà soát các hồ chứa thủy lợi, thủy điện, chủ động vận hành đảm bảo an toàn, góp phần cắt giảm lũ cho hạ du.

Bên cạnh đó, phải rà soát các khu vực có nguy cơ xảy ra sạt lở, lũ quét, chủ động di dời dân để đảm bảo an toàn, khu vực chưa tổ chức di dời được phải sẵn sàng phương án sơ tán bảo đảm an toàn cho người và tài sản. Tổ chức lực lượng kiểm soát, hướng dẫn giao thông tại bến đò ngang, các khu vực ngập sâu, nước chảy xiết.

Chủ động đối phó tình huống mưa lũ lớn, bị chia cắt

Đồng thời, hướng dẫn nhân dân dự trữ lương thực, nhu yếu phẩm, thực hiện tốt phương châm “4 tại chỗ” để chủ động đối phó với tình huống mưa, lũ lớn, bị chia cắt.

Thủ tướng Chính phủ cử 3 đoàn công tác do Ban Chỉ đạo Phòng, chống lụt bão Trung ương và Ủy ban Quốc gia tìm kiếm cứu nạn đến các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình để kiểm tra, đôn đốc phối hợp với các địa phương chỉ đạo công tác đối phó với bão

Đồng thời, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng tổ chức đoàn công tác đi kiểm tra phối hợp với các địa phương chỉ đạo triển khai các biện pháp đối phó với lũ lớn ở đồng bằng sông Cửu Long.

Theo bản tin dự báo của Trung tâm Khí tượng thủy văn Trung ương lúc 16h30 chiều nay, do ảnh hưởng của bão, vùng biển phía Tây khu vực Bắc Biển Đông (bao gồm cả vùng biển phía Bắc quần đảo Hoàng Sa) đêm nay còn có gió mạnh cấp 8, vùng gần tâm bão cấp 9, cấp 10, giật cấp 11, cấp 12. Biển động rất mạnh. Ở vịnh Bắc Bộ có gió mạnh cấp 8, sau tăng lên cấp 9, cấp 10, vùng gần tâm bão đi qua mạnh cấp 11, cấp 12, giật cấp 13, cấp 14. Biển động dữ dội.

Ngoài ra do ảnh hưởng của hoàn lưu bão kết hợp với không khí lạnh mạnh ở phía Bắc nên ngay từ đêm nay (29/9) vùng ven biển các tỉnh từ Quảng Ninh đến Thanh Hóa có gió mạnh dần lên cấp 6, cấp 7, sau tăng lên cấp 8, vùng gần tâm bão cấp 9, cấp 10, giật cấp 11, cấp 12; các tỉnh phía Đông Bắc Bộ có gió mạnh cấp 6, cấp 7, vùng gần tâm bão cấp 8, giật cấp 9. Vùng ven biển các tỉnh từ Quảng Ninh đến Nam Định cần đề phòng nước biển dâng kết hợp với thủy triều cao từ 2 – 4 mét.

Từ ngày mai (30/9) ở các tỉnh Bắc Bộ và bắc Trung Bộ có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to. Cần đề phòng lũ quét và sạt lở đất ở vùng núi, ngập úng ở vùng trũng.

Thu Nga(Theo ChinhPhu)


(Theo website Tất Thành Cang)

Thứ Tư, 28 tháng 9, 2011

Bộ trưởng Phạm Bình Minh: Việt Nam khẳng định tiếp tục đổi mới chính sách đối ngoại


Từ ngày 23-28/9, Bộ trưởng Ngoại giao nước ta Phạm Bình Minh đã dẫn đầu Đoàn Đại biểu Việt Nam tham dự Phiên thảo luận chung của Đại Hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) khóa 66 và một số hoạt động bên lề tại Niu Yoóc (New York), Hoa Kỳ. Nhân dịp này, phóng viên TTXVN tại LHQ đã phỏng vấn Bộ trưởng Phạm Bình Minhvề kết quả hoạt động của đoàn.

Bộ trưởng Phạm Bình Minh

Bộ trưởng Phạm Bình Minh

Bộ trưởng Phạm Bình Minh cho biết điểm nổi bật nhất của khóa họp năm nay của ĐHĐ LHQ là có nhiều sự kiện quan trọng, thu hút sự quan tâm lớn của cộng đồng quốc tế. Khoảng 120 vị đứng đầu Nhà nước hoặc Chính phủ, hơn 60 Bộ trưởng các nước đã tham dự Phiên thảo luận chung. Nhân dịp này đã diễn ra nhiều hội nghị quốc tế về các vấn đề lớn như đảm bảo an toàn, an ninh hạt nhân, cấm thử vũ khí hạt nhân toàn diện, chống bệnh không truyền nhiễm, chống sa mạc hóa. Các nhóm nước và các nước ở các khu vực cũng tổ chức họp cấp cao như hội nghị của Nhóm các nước đang phát triển(G-77), Cộng đồng Pháp ngữ, ASEAN, Diễn đàn xây dựng lòng tin châu Á (CICA). Bộ trưởng nhận định các nước đều đánh giá hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế chủ đạo. Tuy nhiên, tại một số khu vực tiếp tục có những căng thẳng, xung đột, nhất là khu vực Trung Đông, Bắc Phi. Các nước đã nhấn mạnh tới nhu cầu LHQ cần có sáng kiến, nỗ lực để thúc đẩy các biện pháp ngăn chặn xung đột, hòa giải, giải quyết hòa bình các tranh chấp. Cùng với đó là yêu cầu thúc đẩy cải tổ LHQ để tổ chức này phát huy vai trò trung tâm trong các nỗ lực duy trì hòa bình và an ninh quốc tế, thúc đẩy hợp tác phát triển.

Đối với các vấn đề khu vực, nổi bật là tiến trình hòa bình Palextin – Ixraen, đặc biệt là việc Nhà nước Palextin nộp đơn xin trở thành thành viên đầy đủ của LHQ, đã thu hút sự quan tâm lớn của dư luận. Bộ trưởng Phạm Bình Minh nhấn mạnh xung đột Palextin – Ixraen là một trong những vấn đề quốc tế hàng đầu và được thảo luận thường xuyên tại LHQ trong nhiều thập kỷ qua. Nhìn chung, các nước thành viên LHQ mong muốn các bên sớm đạt được một giải pháp lâu dài, ủng hộ các quyền chính đáng của nhân dân Palextin, trong đó có quyền tự quyết và xây dựng một nhà nước độc lập.

Bộ trưởng Phạm Bình Minh cũng cho biết tại khóa họp, các nước đã trao đổi về các biện pháp nhằm thúc đẩy hợp tác, tìm giải pháp chung cho các vấn đề toàn cầu. Việc thúc đẩy các cường quốc hạt nhân có những bước đi cắt giảm kho vũ khí hạt nhân và vấn đề ngăn ngừa phổ biến vũ khí giết người hàng loạt tiếp tục là chủ đề lớn. Ngoài ra, các vấn đề phát triển khác cũng được quan tâm như trách nhiệm của các nước công nghiệp đối với sự ổn định chung của kinh tế, thương mại quốc tế, các biện pháp hỗ trợ cho các nước đang phát triển đối phó với những tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, và các chính sách, cơ chế ở cáp quốc tế cũng như quốc gia nhằm ứng phó hiệu quả với tình trạng mất an ninh lương thực, năng lượng cùng với biến đổi khí hậu.

Về hoạt động của Đoàn Việt Nam, Bộ trưởng Phạm Bình Minh nêu rõ tại khóa họp này, đoàn ta đã có phát biểu tham luận trong Phiên Thảo luận chung của ĐHĐ, tham dự các hội nghị về an ninh, an toàn hạt nhân, chống các bệnh không truyền nhiễm, chống sa mạc hóa, Hội nghị Bộ trưởng Nhóm G-77, Hội nghị Bộ trưởng Pháp ngữ, Diễn đàn xây dựng lòng tin tại châu Á (CICA), Nhóm 3G về quản trị toàn cầu. Đoàn ta cũng đã tham dự Hội nghị Bộ trưởng ASEAN chuẩn bị cho Hội nghị cấp cao tới của ASEAN, Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS), các cuộc họp của ASEAN với các đối tác, tiếp tục trao đổi về các vấn đề khác mà ASEAN quan tâm và phối hợp lập trường tại LHQ. Đoàn Việt Nam cũng được mời trình bày kinh nghiệp thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ tại các cuộc họp do một số nước tài trợ đăng cai.

Cũng nhân dịp này, Đoàn Việt Nam đã có các cuộc tiếp xúc với Tổng Thư ký (TTK) LHQ Ban Ki Mun (Ban Ki-moon), lãnh đạo ba tổ chức phát triển LHQ mới hoàn thành chương trình hợp tác 5 năm với Việt Nam là Chương trình phát triển LHQ (UNDP), Quỹ Nhi đồng LHQ (UNICEF), Quỹ Dân số LHQ (UNFPA), và Bộ trưởng Ngoại giao 14 nước (gồm Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Áchentina, Cuba, Canađa, Côxta Rica, Mỹ, Bungari, CH Séc, Xlôvenia, Nga, Curơgưxtan, Cadắcxtan).

Tại các hội nghị trên, Việt Nam đã đóng góp ý kiến về phát huy vai trò của LHQ trong việc gìn giữ hòa bình, an ninh quốc tế, ngăn ngừa xung đột, giải quyết hòa bình tranh chấp quốc tế, cải cách các thể chế kinh tế, tài chính, thương mại quốc tế theo hướng công bằng, quan tâm đến lợi ích của các nước đang phát triển, tăng cường hợp tác phòng chống dịch bệnh, và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu mà Việt Nam có thể phải gánh chịu ảnh hưởng nặng nề nhất.

Tại cuộc gặp giữa Bộ trưởng Ngoại giao các nước ASEAN với TTK LHQ, Đoàn ta đã thay mặt hiệp hội trình bày tình hình, kinh nghiệm thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ ở các nước ASEAN và nêu khuyến nghị về hợp tác giữa LHQ và ASEAN trên vấn đề này.

Trong các cuộc tiếp xúc song phương, Đoàn Việt Nam đã bàn về các biện pháp cụ thể để thúc đẩy quan hệ trên các lĩnh vực, tăng cường hợp tác tại LHQ và các diễn đàn đa phương. Khi trao đổi về các vấn đề hợp tác cụ thể với các nước cũng như với các lãnh đạo của LHQ, Đoàn Việt Nam đã nêu rõ chiến lược phát triển kinh tế-xã hội và các ưu tiên đã được Đảng và Nhà nước đề ra, các nỗ lực hiện nay của Chính phủ nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát và bảo đảm an sinh xã hội.

Thông qua các hoạt động nêu trên, Đoàn Việt Nam đã thực hiện các nhiệm vụ được giao, khẳng định đường lối tiếp tục đổi mới toàn diện, chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, đường lối đối ngoại đã được Đại hội Đảng lần thứ XI đề ra, góp phần tăng cường quan hệ hữu nghị với các nước và thúc đẩy các vấn đề Việt Nam quan tâm.

(Theo TTXVN)


(Theo website Tất Thành Cang)

Bộ trưởng Phạm Bình Minh: Việt Nam khẳng định tiếp tục đổi mới chính sách đối ngoại


Từ ngày 23-28/9, Bộ trưởng Ngoại giao nước ta Phạm Bình Minh đã dẫn đầu Đoàn Đại biểu Việt Nam tham dự Phiên thảo luận chung của Đại Hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) khóa 66 và một số hoạt động bên lề tại Niu Yoóc (New York), Hoa Kỳ. Nhân dịp này, phóng viên TTXVN tại LHQ đã phỏng vấn Bộ trưởng Phạm Bình Minhvề kết quả hoạt động của đoàn.

Bộ trưởng Phạm Bình Minh

Bộ trưởng Phạm Bình Minh

Bộ trưởng Phạm Bình Minh cho biết điểm nổi bật nhất của khóa họp năm nay của ĐHĐ LHQ là có nhiều sự kiện quan trọng, thu hút sự quan tâm lớn của cộng đồng quốc tế. Khoảng 120 vị đứng đầu Nhà nước hoặc Chính phủ, hơn 60 Bộ trưởng các nước đã tham dự Phiên thảo luận chung. Nhân dịp này đã diễn ra nhiều hội nghị quốc tế về các vấn đề lớn như đảm bảo an toàn, an ninh hạt nhân, cấm thử vũ khí hạt nhân toàn diện, chống bệnh không truyền nhiễm, chống sa mạc hóa. Các nhóm nước và các nước ở các khu vực cũng tổ chức họp cấp cao như hội nghị của Nhóm các nước đang phát triển(G-77), Cộng đồng Pháp ngữ, ASEAN, Diễn đàn xây dựng lòng tin châu Á (CICA). Bộ trưởng nhận định các nước đều đánh giá hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế chủ đạo. Tuy nhiên, tại một số khu vực tiếp tục có những căng thẳng, xung đột, nhất là khu vực Trung Đông, Bắc Phi. Các nước đã nhấn mạnh tới nhu cầu LHQ cần có sáng kiến, nỗ lực để thúc đẩy các biện pháp ngăn chặn xung đột, hòa giải, giải quyết hòa bình các tranh chấp. Cùng với đó là yêu cầu thúc đẩy cải tổ LHQ để tổ chức này phát huy vai trò trung tâm trong các nỗ lực duy trì hòa bình và an ninh quốc tế, thúc đẩy hợp tác phát triển.

Đối với các vấn đề khu vực, nổi bật là tiến trình hòa bình Palextin – Ixraen, đặc biệt là việc Nhà nước Palextin nộp đơn xin trở thành thành viên đầy đủ của LHQ, đã thu hút sự quan tâm lớn của dư luận. Bộ trưởng Phạm Bình Minh nhấn mạnh xung đột Palextin – Ixraen là một trong những vấn đề quốc tế hàng đầu và được thảo luận thường xuyên tại LHQ trong nhiều thập kỷ qua. Nhìn chung, các nước thành viên LHQ mong muốn các bên sớm đạt được một giải pháp lâu dài, ủng hộ các quyền chính đáng của nhân dân Palextin, trong đó có quyền tự quyết và xây dựng một nhà nước độc lập.

Bộ trưởng Phạm Bình Minh cũng cho biết tại khóa họp, các nước đã trao đổi về các biện pháp nhằm thúc đẩy hợp tác, tìm giải pháp chung cho các vấn đề toàn cầu. Việc thúc đẩy các cường quốc hạt nhân có những bước đi cắt giảm kho vũ khí hạt nhân và vấn đề ngăn ngừa phổ biến vũ khí giết người hàng loạt tiếp tục là chủ đề lớn. Ngoài ra, các vấn đề phát triển khác cũng được quan tâm như trách nhiệm của các nước công nghiệp đối với sự ổn định chung của kinh tế, thương mại quốc tế, các biện pháp hỗ trợ cho các nước đang phát triển đối phó với những tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, và các chính sách, cơ chế ở cáp quốc tế cũng như quốc gia nhằm ứng phó hiệu quả với tình trạng mất an ninh lương thực, năng lượng cùng với biến đổi khí hậu.

Về hoạt động của Đoàn Việt Nam, Bộ trưởng Phạm Bình Minh nêu rõ tại khóa họp này, đoàn ta đã có phát biểu tham luận trong Phiên Thảo luận chung của ĐHĐ, tham dự các hội nghị về an ninh, an toàn hạt nhân, chống các bệnh không truyền nhiễm, chống sa mạc hóa, Hội nghị Bộ trưởng Nhóm G-77, Hội nghị Bộ trưởng Pháp ngữ, Diễn đàn xây dựng lòng tin tại châu Á (CICA), Nhóm 3G về quản trị toàn cầu. Đoàn ta cũng đã tham dự Hội nghị Bộ trưởng ASEAN chuẩn bị cho Hội nghị cấp cao tới của ASEAN, Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS), các cuộc họp của ASEAN với các đối tác, tiếp tục trao đổi về các vấn đề khác mà ASEAN quan tâm và phối hợp lập trường tại LHQ. Đoàn Việt Nam cũng được mời trình bày kinh nghiệp thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ tại các cuộc họp do một số nước tài trợ đăng cai.

Cũng nhân dịp này, Đoàn Việt Nam đã có các cuộc tiếp xúc với Tổng Thư ký (TTK) LHQ Ban Ki Mun (Ban Ki-moon), lãnh đạo ba tổ chức phát triển LHQ mới hoàn thành chương trình hợp tác 5 năm với Việt Nam là Chương trình phát triển LHQ (UNDP), Quỹ Nhi đồng LHQ (UNICEF), Quỹ Dân số LHQ (UNFPA), và Bộ trưởng Ngoại giao 14 nước (gồm Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Áchentina, Cuba, Canađa, Côxta Rica, Mỹ, Bungari, CH Séc, Xlôvenia, Nga, Curơgưxtan, Cadắcxtan).

Tại các hội nghị trên, Việt Nam đã đóng góp ý kiến về phát huy vai trò của LHQ trong việc gìn giữ hòa bình, an ninh quốc tế, ngăn ngừa xung đột, giải quyết hòa bình tranh chấp quốc tế, cải cách các thể chế kinh tế, tài chính, thương mại quốc tế theo hướng công bằng, quan tâm đến lợi ích của các nước đang phát triển, tăng cường hợp tác phòng chống dịch bệnh, và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu mà Việt Nam có thể phải gánh chịu ảnh hưởng nặng nề nhất.

Tại cuộc gặp giữa Bộ trưởng Ngoại giao các nước ASEAN với TTK LHQ, Đoàn ta đã thay mặt hiệp hội trình bày tình hình, kinh nghiệm thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ ở các nước ASEAN và nêu khuyến nghị về hợp tác giữa LHQ và ASEAN trên vấn đề này.

Trong các cuộc tiếp xúc song phương, Đoàn Việt Nam đã bàn về các biện pháp cụ thể để thúc đẩy quan hệ trên các lĩnh vực, tăng cường hợp tác tại LHQ và các diễn đàn đa phương. Khi trao đổi về các vấn đề hợp tác cụ thể với các nước cũng như với các lãnh đạo của LHQ, Đoàn Việt Nam đã nêu rõ chiến lược phát triển kinh tế-xã hội và các ưu tiên đã được Đảng và Nhà nước đề ra, các nỗ lực hiện nay của Chính phủ nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát và bảo đảm an sinh xã hội.

Thông qua các hoạt động nêu trên, Đoàn Việt Nam đã thực hiện các nhiệm vụ được giao, khẳng định đường lối tiếp tục đổi mới toàn diện, chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, đường lối đối ngoại đã được Đại hội Đảng lần thứ XI đề ra, góp phần tăng cường quan hệ hữu nghị với các nước và thúc đẩy các vấn đề Việt Nam quan tâm.

(Theo TTXVN)


(Theo website Tất Thành Cang)

Kết thúc điều tra các sai phạm tại Vinashin


Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an vừa kết thúc điều tra các sai phạm tại Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin). Theo đó, thiệt hại được xác định khoảng 900 tỷ đồng do những sai phạm trong quá trình điều hành, quản lý tài sản tại doanh nghiệp này, trong đó sai phạm lớn nhất được cơ quan công an xác định là vụ mua tàu Hoa Sen (Cartour) của I-ta-li-a.

Thương vụ tàu Hoa Sen gây thiệt hại gần 470 tỷ đồng.

Thương vụ tàu Hoa Sen gây thiệt hại gần 470 tỷ đồng.

Vụ việc được quy trách nhiệm trực tiếp cho Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Phạm Thanh Bình và Giám đốc Công ty TNHH một thành viên Vận tải Viễn Dương Vinashin Trần Văn Liêm. Tàu Hoa Sen được mua với giá 60 triệu ơ-rô cùng 311.000USD tiền nhiên liệu. Tuy nhiên, con tàu này chỉ chạy được 39 chuyến rồi phải ngừng hoạt động bởi hệ thống cầu cảng của Việt Nam không phù hợp. Vinashin lại phải đầu tư thêm, nâng tổng mức đầu tư gần 66 triệu ơ-rô (khoảng 1.500 tỷ đồng). Vụ mua tàu cũ này của Vinashin bị xác định gây thiệt hại gần 470 tỷ đồng.

Vụ Vinashin “rót” tiền xây dựng Nhà máy nhiệt điện Sông Hồng (Nam Định), gây thiệt hại cho Nhà nước hơn 312 tỷ đồng và xây dựng Nhà máy nhiệt điện Cái Lân (Quảng Ninh) gây thiệt hại hơn 66,5 tỷ đồng.

Trách nhiệm trong vụ Nhà máy nhiệt điện Sông Hồng được quy cho Giám đốc Công ty Công nghiệp Tàu thủy Hoàng Anh-Vinashin Nguyễn Văn Tuyên và Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Đầu tư Cửu Long Nguyễn Tuấn Dương. Các sai phạm tại Nhà máy nhiệt điện Cái Lân được quy cho ông Phạm Thanh Bình, Chủ tịch HĐQT Công ty TNHH một thành viên Công nghiệp Tàu thủy Cái Lân, ông Tô Nghiêm (nguyên Chủ tịch HĐQT Công ty TNHH một thành viên Công nghiệp Tàu thủy Cái Lân) và ông Hồ Ngọc Tùng, Tổng giám Công ty tài chính TNHH một thành viên Công nghiệp tàu thủy.

9 bị can bị đề nghị truy tố về tội “cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” gồm: Phạm Thanh Bình, Trần Văn Liêm, Nguyễn Văn Tuyên, Nguyễn Tuấn Dương, Tô Nghiêm, Trịnh Thị Hậu, Hoàng Gia Hiệp (Tổng giám đốc và Phó tổng giám đốc Công ty tài chính TNHH một thành viên Công nghiệp Tàu thủy), Trần Quang Vũ (Tổng giám đốc Vinashin), Đỗ Đình Côn (Phó tổng giám đốc Công ty Cổ phần công nghiệp Tàu thủy Hoàng Anh-Vinashin). 2 bị can Hồ Ngọc Tùng và Giang Kim Đạt đang bỏ trốn, bị phát lệnh truy nã, cơ quan an ninh đã tạm đình chỉ điều tra, khi nào bắt được sẽ tiến hành xử lý sau.

Thu Anh và TTXVN


(Theo website Tất Thành Cang)

Kết thúc điều tra các sai phạm tại Vinashin


Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an vừa kết thúc điều tra các sai phạm tại Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin). Theo đó, thiệt hại được xác định khoảng 900 tỷ đồng do những sai phạm trong quá trình điều hành, quản lý tài sản tại doanh nghiệp này, trong đó sai phạm lớn nhất được cơ quan công an xác định là vụ mua tàu Hoa Sen (Cartour) của I-ta-li-a.

Thương vụ tàu Hoa Sen gây thiệt hại gần 470 tỷ đồng.

Thương vụ tàu Hoa Sen gây thiệt hại gần 470 tỷ đồng.

Vụ việc được quy trách nhiệm trực tiếp cho Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Phạm Thanh Bình và Giám đốc Công ty TNHH một thành viên Vận tải Viễn Dương Vinashin Trần Văn Liêm. Tàu Hoa Sen được mua với giá 60 triệu ơ-rô cùng 311.000USD tiền nhiên liệu. Tuy nhiên, con tàu này chỉ chạy được 39 chuyến rồi phải ngừng hoạt động bởi hệ thống cầu cảng của Việt Nam không phù hợp. Vinashin lại phải đầu tư thêm, nâng tổng mức đầu tư gần 66 triệu ơ-rô (khoảng 1.500 tỷ đồng). Vụ mua tàu cũ này của Vinashin bị xác định gây thiệt hại gần 470 tỷ đồng.

Vụ Vinashin “rót” tiền xây dựng Nhà máy nhiệt điện Sông Hồng (Nam Định), gây thiệt hại cho Nhà nước hơn 312 tỷ đồng và xây dựng Nhà máy nhiệt điện Cái Lân (Quảng Ninh) gây thiệt hại hơn 66,5 tỷ đồng.

Trách nhiệm trong vụ Nhà máy nhiệt điện Sông Hồng được quy cho Giám đốc Công ty Công nghiệp Tàu thủy Hoàng Anh-Vinashin Nguyễn Văn Tuyên và Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Đầu tư Cửu Long Nguyễn Tuấn Dương. Các sai phạm tại Nhà máy nhiệt điện Cái Lân được quy cho ông Phạm Thanh Bình, Chủ tịch HĐQT Công ty TNHH một thành viên Công nghiệp Tàu thủy Cái Lân, ông Tô Nghiêm (nguyên Chủ tịch HĐQT Công ty TNHH một thành viên Công nghiệp Tàu thủy Cái Lân) và ông Hồ Ngọc Tùng, Tổng giám Công ty tài chính TNHH một thành viên Công nghiệp tàu thủy.

9 bị can bị đề nghị truy tố về tội “cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” gồm: Phạm Thanh Bình, Trần Văn Liêm, Nguyễn Văn Tuyên, Nguyễn Tuấn Dương, Tô Nghiêm, Trịnh Thị Hậu, Hoàng Gia Hiệp (Tổng giám đốc và Phó tổng giám đốc Công ty tài chính TNHH một thành viên Công nghiệp Tàu thủy), Trần Quang Vũ (Tổng giám đốc Vinashin), Đỗ Đình Côn (Phó tổng giám đốc Công ty Cổ phần công nghiệp Tàu thủy Hoàng Anh-Vinashin). 2 bị can Hồ Ngọc Tùng và Giang Kim Đạt đang bỏ trốn, bị phát lệnh truy nã, cơ quan an ninh đã tạm đình chỉ điều tra, khi nào bắt được sẽ tiến hành xử lý sau.

Thu Anh và TTXVN


(Theo website Tất Thành Cang)

Kết thúc điều tra các sai phạm tại Vinashin


Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an vừa kết thúc điều tra các sai phạm tại Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin). Theo đó, thiệt hại được xác định khoảng 900 tỷ đồng do những sai phạm trong quá trình điều hành, quản lý tài sản tại doanh nghiệp này, trong đó sai phạm lớn nhất được cơ quan công an xác định là vụ mua tàu Hoa Sen (Cartour) của I-ta-li-a.

Thương vụ tàu Hoa Sen gây thiệt hại gần 470 tỷ đồng.

Thương vụ tàu Hoa Sen gây thiệt hại gần 470 tỷ đồng.

Vụ việc được quy trách nhiệm trực tiếp cho Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Phạm Thanh Bình và Giám đốc Công ty TNHH một thành viên Vận tải Viễn Dương Vinashin Trần Văn Liêm. Tàu Hoa Sen được mua với giá 60 triệu ơ-rô cùng 311.000USD tiền nhiên liệu. Tuy nhiên, con tàu này chỉ chạy được 39 chuyến rồi phải ngừng hoạt động bởi hệ thống cầu cảng của Việt Nam không phù hợp. Vinashin lại phải đầu tư thêm, nâng tổng mức đầu tư gần 66 triệu ơ-rô (khoảng 1.500 tỷ đồng). Vụ mua tàu cũ này của Vinashin bị xác định gây thiệt hại gần 470 tỷ đồng.

Vụ Vinashin “rót” tiền xây dựng Nhà máy nhiệt điện Sông Hồng (Nam Định), gây thiệt hại cho Nhà nước hơn 312 tỷ đồng và xây dựng Nhà máy nhiệt điện Cái Lân (Quảng Ninh) gây thiệt hại hơn 66,5 tỷ đồng.

Trách nhiệm trong vụ Nhà máy nhiệt điện Sông Hồng được quy cho Giám đốc Công ty Công nghiệp Tàu thủy Hoàng Anh-Vinashin Nguyễn Văn Tuyên và Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Đầu tư Cửu Long Nguyễn Tuấn Dương. Các sai phạm tại Nhà máy nhiệt điện Cái Lân được quy cho ông Phạm Thanh Bình, Chủ tịch HĐQT Công ty TNHH một thành viên Công nghiệp Tàu thủy Cái Lân, ông Tô Nghiêm (nguyên Chủ tịch HĐQT Công ty TNHH một thành viên Công nghiệp Tàu thủy Cái Lân) và ông Hồ Ngọc Tùng, Tổng giám Công ty tài chính TNHH một thành viên Công nghiệp tàu thủy.

9 bị can bị đề nghị truy tố về tội “cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” gồm: Phạm Thanh Bình, Trần Văn Liêm, Nguyễn Văn Tuyên, Nguyễn Tuấn Dương, Tô Nghiêm, Trịnh Thị Hậu, Hoàng Gia Hiệp (Tổng giám đốc và Phó tổng giám đốc Công ty tài chính TNHH một thành viên Công nghiệp Tàu thủy), Trần Quang Vũ (Tổng giám đốc Vinashin), Đỗ Đình Côn (Phó tổng giám đốc Công ty Cổ phần công nghiệp Tàu thủy Hoàng Anh-Vinashin). 2 bị can Hồ Ngọc Tùng và Giang Kim Đạt đang bỏ trốn, bị phát lệnh truy nã, cơ quan an ninh đã tạm đình chỉ điều tra, khi nào bắt được sẽ tiến hành xử lý sau.

Thu Anh và TTXVN


(Theo website Tất Thành Cang)

Kết thúc điều tra các sai phạm tại Vinashin


Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an vừa kết thúc điều tra các sai phạm tại Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin). Theo đó, thiệt hại được xác định khoảng 900 tỷ đồng do những sai phạm trong quá trình điều hành, quản lý tài sản tại doanh nghiệp này, trong đó sai phạm lớn nhất được cơ quan công an xác định là vụ mua tàu Hoa Sen (Cartour) của I-ta-li-a.

Thương vụ tàu Hoa Sen gây thiệt hại gần 470 tỷ đồng.

Thương vụ tàu Hoa Sen gây thiệt hại gần 470 tỷ đồng.

Vụ việc được quy trách nhiệm trực tiếp cho Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Phạm Thanh Bình và Giám đốc Công ty TNHH một thành viên Vận tải Viễn Dương Vinashin Trần Văn Liêm. Tàu Hoa Sen được mua với giá 60 triệu ơ-rô cùng 311.000USD tiền nhiên liệu. Tuy nhiên, con tàu này chỉ chạy được 39 chuyến rồi phải ngừng hoạt động bởi hệ thống cầu cảng của Việt Nam không phù hợp. Vinashin lại phải đầu tư thêm, nâng tổng mức đầu tư gần 66 triệu ơ-rô (khoảng 1.500 tỷ đồng). Vụ mua tàu cũ này của Vinashin bị xác định gây thiệt hại gần 470 tỷ đồng.

Vụ Vinashin “rót” tiền xây dựng Nhà máy nhiệt điện Sông Hồng (Nam Định), gây thiệt hại cho Nhà nước hơn 312 tỷ đồng và xây dựng Nhà máy nhiệt điện Cái Lân (Quảng Ninh) gây thiệt hại hơn 66,5 tỷ đồng.

Trách nhiệm trong vụ Nhà máy nhiệt điện Sông Hồng được quy cho Giám đốc Công ty Công nghiệp Tàu thủy Hoàng Anh-Vinashin Nguyễn Văn Tuyên và Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Đầu tư Cửu Long Nguyễn Tuấn Dương. Các sai phạm tại Nhà máy nhiệt điện Cái Lân được quy cho ông Phạm Thanh Bình, Chủ tịch HĐQT Công ty TNHH một thành viên Công nghiệp Tàu thủy Cái Lân, ông Tô Nghiêm (nguyên Chủ tịch HĐQT Công ty TNHH một thành viên Công nghiệp Tàu thủy Cái Lân) và ông Hồ Ngọc Tùng, Tổng giám Công ty tài chính TNHH một thành viên Công nghiệp tàu thủy.

9 bị can bị đề nghị truy tố về tội “cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” gồm: Phạm Thanh Bình, Trần Văn Liêm, Nguyễn Văn Tuyên, Nguyễn Tuấn Dương, Tô Nghiêm, Trịnh Thị Hậu, Hoàng Gia Hiệp (Tổng giám đốc và Phó tổng giám đốc Công ty tài chính TNHH một thành viên Công nghiệp Tàu thủy), Trần Quang Vũ (Tổng giám đốc Vinashin), Đỗ Đình Côn (Phó tổng giám đốc Công ty Cổ phần công nghiệp Tàu thủy Hoàng Anh-Vinashin). 2 bị can Hồ Ngọc Tùng và Giang Kim Đạt đang bỏ trốn, bị phát lệnh truy nã, cơ quan an ninh đã tạm đình chỉ điều tra, khi nào bắt được sẽ tiến hành xử lý sau.

Thu Anh và TTXVN


(Theo website Tất Thành Cang)

Kết thúc điều tra các sai phạm tại Vinashin


Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an vừa kết thúc điều tra các sai phạm tại Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin). Theo đó, thiệt hại được xác định khoảng 900 tỷ đồng do những sai phạm trong quá trình điều hành, quản lý tài sản tại doanh nghiệp này, trong đó sai phạm lớn nhất được cơ quan công an xác định là vụ mua tàu Hoa Sen (Cartour) của I-ta-li-a.

Thương vụ tàu Hoa Sen gây thiệt hại gần 470 tỷ đồng.

Thương vụ tàu Hoa Sen gây thiệt hại gần 470 tỷ đồng.

Vụ việc được quy trách nhiệm trực tiếp cho Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Phạm Thanh Bình và Giám đốc Công ty TNHH một thành viên Vận tải Viễn Dương Vinashin Trần Văn Liêm. Tàu Hoa Sen được mua với giá 60 triệu ơ-rô cùng 311.000USD tiền nhiên liệu. Tuy nhiên, con tàu này chỉ chạy được 39 chuyến rồi phải ngừng hoạt động bởi hệ thống cầu cảng của Việt Nam không phù hợp. Vinashin lại phải đầu tư thêm, nâng tổng mức đầu tư gần 66 triệu ơ-rô (khoảng 1.500 tỷ đồng). Vụ mua tàu cũ này của Vinashin bị xác định gây thiệt hại gần 470 tỷ đồng.

Vụ Vinashin “rót” tiền xây dựng Nhà máy nhiệt điện Sông Hồng (Nam Định), gây thiệt hại cho Nhà nước hơn 312 tỷ đồng và xây dựng Nhà máy nhiệt điện Cái Lân (Quảng Ninh) gây thiệt hại hơn 66,5 tỷ đồng.

Trách nhiệm trong vụ Nhà máy nhiệt điện Sông Hồng được quy cho Giám đốc Công ty Công nghiệp Tàu thủy Hoàng Anh-Vinashin Nguyễn Văn Tuyên và Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Đầu tư Cửu Long Nguyễn Tuấn Dương. Các sai phạm tại Nhà máy nhiệt điện Cái Lân được quy cho ông Phạm Thanh Bình, Chủ tịch HĐQT Công ty TNHH một thành viên Công nghiệp Tàu thủy Cái Lân, ông Tô Nghiêm (nguyên Chủ tịch HĐQT Công ty TNHH một thành viên Công nghiệp Tàu thủy Cái Lân) và ông Hồ Ngọc Tùng, Tổng giám Công ty tài chính TNHH một thành viên Công nghiệp tàu thủy.

9 bị can bị đề nghị truy tố về tội “cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” gồm: Phạm Thanh Bình, Trần Văn Liêm, Nguyễn Văn Tuyên, Nguyễn Tuấn Dương, Tô Nghiêm, Trịnh Thị Hậu, Hoàng Gia Hiệp (Tổng giám đốc và Phó tổng giám đốc Công ty tài chính TNHH một thành viên Công nghiệp Tàu thủy), Trần Quang Vũ (Tổng giám đốc Vinashin), Đỗ Đình Côn (Phó tổng giám đốc Công ty Cổ phần công nghiệp Tàu thủy Hoàng Anh-Vinashin). 2 bị can Hồ Ngọc Tùng và Giang Kim Đạt đang bỏ trốn, bị phát lệnh truy nã, cơ quan an ninh đã tạm đình chỉ điều tra, khi nào bắt được sẽ tiến hành xử lý sau.

Thu Anh và TTXVN


(Theo website Tất Thành Cang)

Kết thúc điều tra các sai phạm tại Vinashin


Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an vừa kết thúc điều tra các sai phạm tại Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin). Theo đó, thiệt hại được xác định khoảng 900 tỷ đồng do những sai phạm trong quá trình điều hành, quản lý tài sản tại doanh nghiệp này, trong đó sai phạm lớn nhất được cơ quan công an xác định là vụ mua tàu Hoa Sen (Cartour) của I-ta-li-a.

Thương vụ tàu Hoa Sen gây thiệt hại gần 470 tỷ đồng.

Thương vụ tàu Hoa Sen gây thiệt hại gần 470 tỷ đồng.

Vụ việc được quy trách nhiệm trực tiếp cho Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Phạm Thanh Bình và Giám đốc Công ty TNHH một thành viên Vận tải Viễn Dương Vinashin Trần Văn Liêm. Tàu Hoa Sen được mua với giá 60 triệu ơ-rô cùng 311.000USD tiền nhiên liệu. Tuy nhiên, con tàu này chỉ chạy được 39 chuyến rồi phải ngừng hoạt động bởi hệ thống cầu cảng của Việt Nam không phù hợp. Vinashin lại phải đầu tư thêm, nâng tổng mức đầu tư gần 66 triệu ơ-rô (khoảng 1.500 tỷ đồng). Vụ mua tàu cũ này của Vinashin bị xác định gây thiệt hại gần 470 tỷ đồng.

Vụ Vinashin “rót” tiền xây dựng Nhà máy nhiệt điện Sông Hồng (Nam Định), gây thiệt hại cho Nhà nước hơn 312 tỷ đồng và xây dựng Nhà máy nhiệt điện Cái Lân (Quảng Ninh) gây thiệt hại hơn 66,5 tỷ đồng.

Trách nhiệm trong vụ Nhà máy nhiệt điện Sông Hồng được quy cho Giám đốc Công ty Công nghiệp Tàu thủy Hoàng Anh-Vinashin Nguyễn Văn Tuyên và Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Đầu tư Cửu Long Nguyễn Tuấn Dương. Các sai phạm tại Nhà máy nhiệt điện Cái Lân được quy cho ông Phạm Thanh Bình, Chủ tịch HĐQT Công ty TNHH một thành viên Công nghiệp Tàu thủy Cái Lân, ông Tô Nghiêm (nguyên Chủ tịch HĐQT Công ty TNHH một thành viên Công nghiệp Tàu thủy Cái Lân) và ông Hồ Ngọc Tùng, Tổng giám Công ty tài chính TNHH một thành viên Công nghiệp tàu thủy.

9 bị can bị đề nghị truy tố về tội “cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” gồm: Phạm Thanh Bình, Trần Văn Liêm, Nguyễn Văn Tuyên, Nguyễn Tuấn Dương, Tô Nghiêm, Trịnh Thị Hậu, Hoàng Gia Hiệp (Tổng giám đốc và Phó tổng giám đốc Công ty tài chính TNHH một thành viên Công nghiệp Tàu thủy), Trần Quang Vũ (Tổng giám đốc Vinashin), Đỗ Đình Côn (Phó tổng giám đốc Công ty Cổ phần công nghiệp Tàu thủy Hoàng Anh-Vinashin). 2 bị can Hồ Ngọc Tùng và Giang Kim Đạt đang bỏ trốn, bị phát lệnh truy nã, cơ quan an ninh đã tạm đình chỉ điều tra, khi nào bắt được sẽ tiến hành xử lý sau.

Thu Anh và TTXVN


(Theo website Tất Thành Cang)

Kết thúc điều tra các sai phạm tại Vinashin


Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an vừa kết thúc điều tra các sai phạm tại Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin). Theo đó, thiệt hại được xác định khoảng 900 tỷ đồng do những sai phạm trong quá trình điều hành, quản lý tài sản tại doanh nghiệp này, trong đó sai phạm lớn nhất được cơ quan công an xác định là vụ mua tàu Hoa Sen (Cartour) của I-ta-li-a.

Thương vụ tàu Hoa Sen gây thiệt hại gần 470 tỷ đồng.

Thương vụ tàu Hoa Sen gây thiệt hại gần 470 tỷ đồng.

Vụ việc được quy trách nhiệm trực tiếp cho Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Phạm Thanh Bình và Giám đốc Công ty TNHH một thành viên Vận tải Viễn Dương Vinashin Trần Văn Liêm. Tàu Hoa Sen được mua với giá 60 triệu ơ-rô cùng 311.000USD tiền nhiên liệu. Tuy nhiên, con tàu này chỉ chạy được 39 chuyến rồi phải ngừng hoạt động bởi hệ thống cầu cảng của Việt Nam không phù hợp. Vinashin lại phải đầu tư thêm, nâng tổng mức đầu tư gần 66 triệu ơ-rô (khoảng 1.500 tỷ đồng). Vụ mua tàu cũ này của Vinashin bị xác định gây thiệt hại gần 470 tỷ đồng.

Vụ Vinashin “rót” tiền xây dựng Nhà máy nhiệt điện Sông Hồng (Nam Định), gây thiệt hại cho Nhà nước hơn 312 tỷ đồng và xây dựng Nhà máy nhiệt điện Cái Lân (Quảng Ninh) gây thiệt hại hơn 66,5 tỷ đồng.

Trách nhiệm trong vụ Nhà máy nhiệt điện Sông Hồng được quy cho Giám đốc Công ty Công nghiệp Tàu thủy Hoàng Anh-Vinashin Nguyễn Văn Tuyên và Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Đầu tư Cửu Long Nguyễn Tuấn Dương. Các sai phạm tại Nhà máy nhiệt điện Cái Lân được quy cho ông Phạm Thanh Bình, Chủ tịch HĐQT Công ty TNHH một thành viên Công nghiệp Tàu thủy Cái Lân, ông Tô Nghiêm (nguyên Chủ tịch HĐQT Công ty TNHH một thành viên Công nghiệp Tàu thủy Cái Lân) và ông Hồ Ngọc Tùng, Tổng giám Công ty tài chính TNHH một thành viên Công nghiệp tàu thủy.

9 bị can bị đề nghị truy tố về tội “cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” gồm: Phạm Thanh Bình, Trần Văn Liêm, Nguyễn Văn Tuyên, Nguyễn Tuấn Dương, Tô Nghiêm, Trịnh Thị Hậu, Hoàng Gia Hiệp (Tổng giám đốc và Phó tổng giám đốc Công ty tài chính TNHH một thành viên Công nghiệp Tàu thủy), Trần Quang Vũ (Tổng giám đốc Vinashin), Đỗ Đình Côn (Phó tổng giám đốc Công ty Cổ phần công nghiệp Tàu thủy Hoàng Anh-Vinashin). 2 bị can Hồ Ngọc Tùng và Giang Kim Đạt đang bỏ trốn, bị phát lệnh truy nã, cơ quan an ninh đã tạm đình chỉ điều tra, khi nào bắt được sẽ tiến hành xử lý sau.

Thu Anh và TTXVN


(Theo website Tất Thành Cang)